Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 16 Khía cạnh đạo đức của cuộc chiến kéo dài
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.34 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công trình nghiên cứu "Những bài học về Việt Nam" mà tôi tiếp tục tiến hành sau khi tôi đến Washington vào mùa xuân năm 1969, ngoài những vấn đề khác ra, còn đề cập tới những "tiêu chí không can thiệp", cảnh báo những dấu hiệu can thiệp mà chúng ta cần tránh hoặc cần loại bỏ. Đa phần người Mỹ từ lâu đều biết rằng Việt Nam nằm trong số những tiêu chí này, căn cứ vào cách chúng ta có thể hành động, cách chúng ta đã hành động và khả năng không thể giành thắng lợi....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 16 Khía cạnh đạo đức của cuộc chiến kéo dài Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam Chương 16 Khía cạnh đạo đức của cuộc chiến kéo dài Công trình nghiên cứu Những bài học về Việt Nam mà tôi tiếp tục tiến hành sau khi tôi đến Washington vào mùa xuân năm 1969, ngoài những vấn đề khác ra, còn đề cập tới những tiêu chí không can thiệp, cảnh báo những dấu hiệu can thiệp mà chúng ta cần tránh hoặc cần loại bỏ. Đa phần người Mỹ từ lâu đều biết rằng Việt Nam nằm trong số những tiêu chí này, căn cứ vào cách chúng ta có thể hành động, cách chúng ta đã hành động và khả năng không thể giành thắng lợi. Tuy nhiên, mãi đến mùa hè năm đó, câu hỏi Làm thế nào để chúng ta có thể chiến thắng tại Việt Nam? vẫn rất hấp dẫn tôi. Và cả những câu hỏi đại loại như vậy nữa: nước Mỹ đáng nhẽ ra nên làm gì để nâng cao khả năng thành công? Nếu một số mục tiêu đặt ra không khả thi - ít nhất sau một thời điểm nào đó - thì Tổng thống sẽ đặt ra những mục tiêu nào khác khả thi hơn? Đó là những gì nằm trong số những câu hỏi mà tôi đề cập đến trong tài liệu nghiên cứu tôi viết tháng bảy và tháng 8-1969, tài liệu thứ chín trong một loạt các tài liệu nội bộ của Rand mà tôi tham gia viết, có tựa đề là Những mục tiêu không khả thi và nền chính trị bế tắc[92]. Những câu hỏi này thiên về học thuật; rõ ràng là những câu hỏi này ảnh hưởng tới chính sách đang phát huy hiệu quả tại các khu vực khác, nơi mà các chương trình chống biệt kích xâm nhập có lẽ phù hợp hơn. Tôi cho rằng vào thời điểm đó, những câu hỏi này khiến tôi nhớ lại những gì mà Richard Bames đã miêu tả là mối bận tâm của nước Mỹ: Mục tiêu quốc gia của toàn nước Mỹ là phải chiến thắng. Quan điểm của tôi thay đổi rất nhiều - một phần là vì lúc đó tôi sắp đọc (đúng ra là vào tháng chín) những chương đầu tiên của Hồ sơ Lầu Năm Góc - do vậy những quan ngại thể hiện trong tập t ài liệu dự thảo này kết thúc một giai đoạn đối với tôi. Chính trong tháng cuối cùng của giai đoạn đó, những gì tôi viết đã thể hiện được mối quan ngại về việc làm thế nào chúng ta có thể chiến thắng ở Việt Nam. Một vài năm sau, khi đọc lại những phân tích tôi viết trước thời điểm giữa năm 1969, tôi rất ngạc nhiên về niềm tin kiên định rằng chúng ta có quyền chiến thắng, cái quyền mà chúng ta tự định nghĩa theo cách của riêng mình (tức là theo cách của Tổng thống). Hầu như tất cả các nhà phân tích chiến lược khác cũng như các chính khách của chính phủ đều viết như vậy. Giả thuyết ngầm đó làm cơ sở cho một giả thuyết ngầm khác của một nhóm rất nhiều các quan chức, các cựu quan chức và những thành viên tự do không còn tin vào khả năng thực tiễn giành được chiến thắng bằng bất kỳ giá nào. Tuy nhiên đây là giả thuyết để chúng ta có thể kéo dài cuộc chiến bất thành nhằm trì hoãn thất bại hoặc trong trường hợp xấu nhất thì sẽ thua cuộc trong danh dự với mạng sống của không biết bao nhiêu người châu Á, một tổn thất mà họ và chính sách của chúng ta không đặt ra giới hạn. Tới cuối mùa xuân năm 1969, tôi đã loại trừ giả thuyết thứ hai khi tôi bắt đầu ho ài nghi về sự phù hợp trong đánh giá chính trị giải thích cho cảm giác của đa phần các quan chức Mỹ, trong đó có cả tôi, rằng việc can thiệp vào Việt Nam lúc ban đầu và sau này tiếp tục can thiệp là hợp pháp. Tôi bắt đầu suy nghĩ lại ngay sau khi tôi giảng bài về nền chính trị Nam Việt Nam cho một lớp ở đại học Ohio vào tháng 5-1969. Bằng cách đặt câu hỏi cho sinh viên, tôi phân biệt sự khác nhau giữa các ý kiến. Tôi có cảm giác một số sinh viên hồ nghi về quan điểm của tôi. Tôi đề nghị cả lớp giơ tay biểu quyết xem ai tin rằng đa số người dân Nam Việt Nam ủng hộ thắng lợi của Mặt trận dân tộc giải phóng. Đúng như tôi nghĩ, hầu hết sinh viên đều giơ tay. Tôi nói họ có thể đúng nhưng trong thâm tâm tôi lại không nghĩ như vậy. Tôi tin rằng bản chất của t ình hình không phải là những gì trái ngược với những điều họ nghĩ, mà bản chất đó hơi khác một chút. Bằng cách đưa ra sự phân biệt quen thuộc với người dân Việt Nam, mặc dù không quen thuộc với người dân Mỹ, tôi nhận xét rằng đa phần người dân Nam Việt Nam là phi cộng sản, chứ không phải chống Cộng sản. Điều này có nghĩa rằng, không giống địa chủ, người theo đạo Thiên Chúa, công chức và chiến sĩ, những người hết lòng ủng hộ chính phủ Việt Nam - có lẽ chiếm khoảng 10-15% dân số - thì đa phần người phi cộng sản không nhiệt t ình tham gia hay tự nguyện ủng hộ một chiến dịch sử dụng vũ lực để truất quyền của người cộng sản hoặc trừ khử họ như một lực lượng chính trị, chứ đừng nói gì tới tiêu diệt họ. Tuy nhiên đa phần mọi người càng không muốn đất nước mình diệt vong dưới đạn bom của Mỹ khi theo đuổi những mục đích như vậy. Tôi nói tiếp: Ngay bây giờ, nguyện vọng chính trị chính của nhóm đa số này là muốn thấy chiến tranh kết thúc. Tôi không dám chắc là lâu nay phần lớn người dân Nam Việt Nam mong muốn chiến tranh kết thúc - dù bên nào thắng cũng được - hơn là chiến tranh cứ tiếp diễn với quy mô như hiện nay. Tối hôm đó, tôi chợt nảy ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 16 Khía cạnh đạo đức của cuộc chiến kéo dài Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam Chương 16 Khía cạnh đạo đức của cuộc chiến kéo dài Công trình nghiên cứu Những bài học về Việt Nam mà tôi tiếp tục tiến hành sau khi tôi đến Washington vào mùa xuân năm 1969, ngoài những vấn đề khác ra, còn đề cập tới những tiêu chí không can thiệp, cảnh báo những dấu hiệu can thiệp mà chúng ta cần tránh hoặc cần loại bỏ. Đa phần người Mỹ từ lâu đều biết rằng Việt Nam nằm trong số những tiêu chí này, căn cứ vào cách chúng ta có thể hành động, cách chúng ta đã hành động và khả năng không thể giành thắng lợi. Tuy nhiên, mãi đến mùa hè năm đó, câu hỏi Làm thế nào để chúng ta có thể chiến thắng tại Việt Nam? vẫn rất hấp dẫn tôi. Và cả những câu hỏi đại loại như vậy nữa: nước Mỹ đáng nhẽ ra nên làm gì để nâng cao khả năng thành công? Nếu một số mục tiêu đặt ra không khả thi - ít nhất sau một thời điểm nào đó - thì Tổng thống sẽ đặt ra những mục tiêu nào khác khả thi hơn? Đó là những gì nằm trong số những câu hỏi mà tôi đề cập đến trong tài liệu nghiên cứu tôi viết tháng bảy và tháng 8-1969, tài liệu thứ chín trong một loạt các tài liệu nội bộ của Rand mà tôi tham gia viết, có tựa đề là Những mục tiêu không khả thi và nền chính trị bế tắc[92]. Những câu hỏi này thiên về học thuật; rõ ràng là những câu hỏi này ảnh hưởng tới chính sách đang phát huy hiệu quả tại các khu vực khác, nơi mà các chương trình chống biệt kích xâm nhập có lẽ phù hợp hơn. Tôi cho rằng vào thời điểm đó, những câu hỏi này khiến tôi nhớ lại những gì mà Richard Bames đã miêu tả là mối bận tâm của nước Mỹ: Mục tiêu quốc gia của toàn nước Mỹ là phải chiến thắng. Quan điểm của tôi thay đổi rất nhiều - một phần là vì lúc đó tôi sắp đọc (đúng ra là vào tháng chín) những chương đầu tiên của Hồ sơ Lầu Năm Góc - do vậy những quan ngại thể hiện trong tập t ài liệu dự thảo này kết thúc một giai đoạn đối với tôi. Chính trong tháng cuối cùng của giai đoạn đó, những gì tôi viết đã thể hiện được mối quan ngại về việc làm thế nào chúng ta có thể chiến thắng ở Việt Nam. Một vài năm sau, khi đọc lại những phân tích tôi viết trước thời điểm giữa năm 1969, tôi rất ngạc nhiên về niềm tin kiên định rằng chúng ta có quyền chiến thắng, cái quyền mà chúng ta tự định nghĩa theo cách của riêng mình (tức là theo cách của Tổng thống). Hầu như tất cả các nhà phân tích chiến lược khác cũng như các chính khách của chính phủ đều viết như vậy. Giả thuyết ngầm đó làm cơ sở cho một giả thuyết ngầm khác của một nhóm rất nhiều các quan chức, các cựu quan chức và những thành viên tự do không còn tin vào khả năng thực tiễn giành được chiến thắng bằng bất kỳ giá nào. Tuy nhiên đây là giả thuyết để chúng ta có thể kéo dài cuộc chiến bất thành nhằm trì hoãn thất bại hoặc trong trường hợp xấu nhất thì sẽ thua cuộc trong danh dự với mạng sống của không biết bao nhiêu người châu Á, một tổn thất mà họ và chính sách của chúng ta không đặt ra giới hạn. Tới cuối mùa xuân năm 1969, tôi đã loại trừ giả thuyết thứ hai khi tôi bắt đầu ho ài nghi về sự phù hợp trong đánh giá chính trị giải thích cho cảm giác của đa phần các quan chức Mỹ, trong đó có cả tôi, rằng việc can thiệp vào Việt Nam lúc ban đầu và sau này tiếp tục can thiệp là hợp pháp. Tôi bắt đầu suy nghĩ lại ngay sau khi tôi giảng bài về nền chính trị Nam Việt Nam cho một lớp ở đại học Ohio vào tháng 5-1969. Bằng cách đặt câu hỏi cho sinh viên, tôi phân biệt sự khác nhau giữa các ý kiến. Tôi có cảm giác một số sinh viên hồ nghi về quan điểm của tôi. Tôi đề nghị cả lớp giơ tay biểu quyết xem ai tin rằng đa số người dân Nam Việt Nam ủng hộ thắng lợi của Mặt trận dân tộc giải phóng. Đúng như tôi nghĩ, hầu hết sinh viên đều giơ tay. Tôi nói họ có thể đúng nhưng trong thâm tâm tôi lại không nghĩ như vậy. Tôi tin rằng bản chất của t ình hình không phải là những gì trái ngược với những điều họ nghĩ, mà bản chất đó hơi khác một chút. Bằng cách đưa ra sự phân biệt quen thuộc với người dân Việt Nam, mặc dù không quen thuộc với người dân Mỹ, tôi nhận xét rằng đa phần người dân Nam Việt Nam là phi cộng sản, chứ không phải chống Cộng sản. Điều này có nghĩa rằng, không giống địa chủ, người theo đạo Thiên Chúa, công chức và chiến sĩ, những người hết lòng ủng hộ chính phủ Việt Nam - có lẽ chiếm khoảng 10-15% dân số - thì đa phần người phi cộng sản không nhiệt t ình tham gia hay tự nguyện ủng hộ một chiến dịch sử dụng vũ lực để truất quyền của người cộng sản hoặc trừ khử họ như một lực lượng chính trị, chứ đừng nói gì tới tiêu diệt họ. Tuy nhiên đa phần mọi người càng không muốn đất nước mình diệt vong dưới đạn bom của Mỹ khi theo đuổi những mục đích như vậy. Tôi nói tiếp: Ngay bây giờ, nguyện vọng chính trị chính của nhóm đa số này là muốn thấy chiến tranh kết thúc. Tôi không dám chắc là lâu nay phần lớn người dân Nam Việt Nam mong muốn chiến tranh kết thúc - dù bên nào thắng cũng được - hơn là chiến tranh cứ tiếp diễn với quy mô như hiện nay. Tối hôm đó, tôi chợt nảy ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử những bí mật về chiến tranh Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 187 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 115 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 95 1 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 68 0 0 -
82 trang 62 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 60 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 52 0 0 -
86 trang 50 0 0
-
10 trang 48 0 0