Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 24 Kissinger
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.58 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tháng 8-1970, bạn tôi là Lloyd Shearer, chủ bút tạp chí Parade (Diễu hành), đã nói rằng anh có cuộc hẹn phỏng vấn Kissinger ở San Clemente và hỏi tôi có muốn đi cùng không. Tôi nói có.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 24 KissingerNhững Bí Mật VềChiến Tranh Việt Nam Chương 24 KissingerTháng 8-1970, bạn tôi là Lloyd Shearer, chủ bút tạp chí Parade (Diễu hành), đã nói rằnganh có cuộc hẹn phỏng vấn Kissinger ở San Clemente và hỏi tôi có muốn đi cùng không.Tôi nói có. Tôi nghĩ mình có thể động viên Kissinger đọc Hồ sơ Lầu Năm Góc, ít nhất làvài phần, để ông ta có thể thấy được là những vụ leo thang như Campuchia gần đây thựcra đã được nói tới từ nhiều năm trước chứ không phải giờ mới xuất hiện. Ông ta có thểhiểu được rằng tất cả những hy vọng trước khi người ta đe doạ rồi tiến hành leo thangchiến tranh đều đã sụp đổ. Và có lẽ ông ta rút ra được điều gì đó.Tôi cũng tin rằng chính sách của ông ta, theo như tôi hiểu, phụ thuộc vào việc nó có thểche mắt công chúng Mỹ hay không. Tô i muốn ông biết rằng đối với một số người, trongđó có tôi, những nét chính của chính sách thực lế đã hiện hình khá rõ nét. Và tôi vẫn nóivới những người khác về chính sách này. (Ví dụ ít nhất thì ai đó ở Nhà Trắng cũng đãphải nói cho tôi biết). Trên thực tế, tôi đã có ý tiết lộ với Nhà Trắng về những gì màngười ngoài, như tôi chẳng hạn, có thể nhận thấy được. Tôi muốn Kissinger phải lo lắngvề việc người ta có thể đọc vị được chính sách của ông ta, vì thế nó sẽ trở nên ít hấpdẫn hơn đối với ông ta. Đó cũng là điều tôi muốn làm đối với Tổng thống Johnson khi tôitiết lộ với báo giới năm 1968.Chúng tôi lái xe tới San Clemente. Tôi nhớ rằng khi lái vào một bãi đỗ xe, chúng tôi nghemột giọng nói vang vang đâu đó chỉ chỗ đỗ cho chúng tôi, nghe như tiếng Chúa vậy.Hình như có một hệ thống quan sát bí mật theo dõi hoạt động của chúng tôi. Cuối cùngtôi mới nhận ra đó là tiếng loa phát ra từ nóc phòng bảo vệ. Chúng tôi ngồi ở một phòngchờ bên ngoài trông như phòng chờ nha sĩ, có vài bức ảnh màu về Nixon treo trên tường.Người thợ chụp ảnh tán gẫu với chúng tôi ở sảnh cho tới khi anh ta lao ra ngo ài cửa khinhìn thấy một chiếc xe golf màu hồng chạy qua. Có một người ngồi lái xe với tốc độkhoảng bảy dặm một giờ giống như chiếc xe điện nhỏ ở công viên Disneyland. Đó chínhlà Nixon. Ông ta đang quắc mắt lên, trông rất dữ tợn, hai vai khom khom trông như đanglái một chiếc xe đua chạy điện vậy. Ngay đằng sau là một chiếc xe golf màu hồng khácdo Bebe Rebozo lái, sau nữa là chiếc xe hồng thứ ba với hai nhân viên an ninh. Một pháiđoàn hồng.Cuối cùng chúng tôi được đưa tới sân trong và dùng bữa trưa với Kissinger. Cùng ăn vớichúng tôi còn có trợ lý của Kissinger là Alexander Haig, anh này giờ đang mang cấptướng. Khi chúng tôi chào, Kissinger quay về phía Lloyd và nói theo kiểu lấy lòng: Anhthấy đấy, tôi đã học được từ Dan Ellsberg nhiều hơn từ bất kỳ ai khác…. Tôi cho rằngông ta sẽ lặp lại điều đã nói với tôi ở Rand hai năm trước: … ở Việt Nam. Nhưng hoára là khác … về đàm phán.Tôi đã rất sửng sốt. Đàm phán? Mất một lúc tôi vẫn không nghĩ ra ý ông ta nói tới điềugì. Rồi tôi nhớ lại bài Nghệ thuật ép buộc tôi đã trình bày với nhóm nghiên cứu của ôngta ở Harvard năm 1959, được trích từ loạt bài giảng Lowell của tôi. Đó là chuyện củamười một năm trước. Tôi nói Ông có trí nhớ thật tốt.Ông ta nói giọng lè nhè từ trong cổ họng: Đó là những bài giảng hay.Thú vị đây, trừ việc sau đó khi nghĩ lại, tôi dựng hết cả tóc gáy. Những bài giảng của tôitrước lớp của ông ta là về sự đe doạ của Hitler đối với Áo và Tiệp Khắc cuối thập kỷ1930 mà nhờ đó, Hitler đã có thể chiếm những nước này mà chẳng tốn viên đạn nào. Mộttrong những bài giảng mang tên Đe doạ: Lý thuyết và thực hành, một bài khác làNhững sự điên rồ mang mục đích chính trị. Hitler đã chủ ý gây dựng cho địch thủ củamình ấn tượng về những hành động khó lường và phi lý của Hitler. Không thể trông đợihắn ta không đe doạ ai đó để rồi làm điều gì đó điên rồ và có hại cho cả hai phía. Ở mộtmức độ nào đó thì làm vậy sẽ có lợi cho hắn ta, vì hắn điên rồ, hiếu chiến đến liều lĩnh vàtáo bạo. Ít nhất là đã có lúc cả thế giới phải phục dưới chân hắn. Đó không phải là cáchmà tôi khuyến nghị nước Mỹ, cũng như bất kỳ nước nào khác, tiếp cận đối với vấn đềnày. Cách mà tôi muốn đề xuất hoàn toàn khác. Nếu như ai đó bắt chước Hitler làm vậythì chỉ gây nên sự điên cuồng và chuốc lấy tai hoạ.Thông tin về việc xâm lược Campuchia, lọt ra vào tháng tư trước từ những quan chứckhông rõ danh lính, khẳng định trên thực tế rằng động cơ chủ yếu của việc tấn côngCampuchia là để cho Liên Xô, Trung Quốc và Bắc Việt tin rằng việc hoạch định chínhsách cấp cao của chúng ta là không thể tiên đoán.Đồng thời, do chúng ta có thể hành động bất thường và điên rồ như đã được chứng minhbởi việc xâm lược Campuchia vào giai đoạn chiến tranh này, họ không thể tin vào sự tínhtoán và thận trọng của chúng ta trong những t ình hương khủng hoảng tương tự. Khi tôiđọc những thông tin này, tôi băn khoăn liệu những nguồn thông tin từ các quan chức caocấp cũng như chiến lượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 24 KissingerNhững Bí Mật VềChiến Tranh Việt Nam Chương 24 KissingerTháng 8-1970, bạn tôi là Lloyd Shearer, chủ bút tạp chí Parade (Diễu hành), đã nói rằnganh có cuộc hẹn phỏng vấn Kissinger ở San Clemente và hỏi tôi có muốn đi cùng không.Tôi nói có. Tôi nghĩ mình có thể động viên Kissinger đọc Hồ sơ Lầu Năm Góc, ít nhất làvài phần, để ông ta có thể thấy được là những vụ leo thang như Campuchia gần đây thựcra đã được nói tới từ nhiều năm trước chứ không phải giờ mới xuất hiện. Ông ta có thểhiểu được rằng tất cả những hy vọng trước khi người ta đe doạ rồi tiến hành leo thangchiến tranh đều đã sụp đổ. Và có lẽ ông ta rút ra được điều gì đó.Tôi cũng tin rằng chính sách của ông ta, theo như tôi hiểu, phụ thuộc vào việc nó có thểche mắt công chúng Mỹ hay không. Tô i muốn ông biết rằng đối với một số người, trongđó có tôi, những nét chính của chính sách thực lế đã hiện hình khá rõ nét. Và tôi vẫn nóivới những người khác về chính sách này. (Ví dụ ít nhất thì ai đó ở Nhà Trắng cũng đãphải nói cho tôi biết). Trên thực tế, tôi đã có ý tiết lộ với Nhà Trắng về những gì màngười ngoài, như tôi chẳng hạn, có thể nhận thấy được. Tôi muốn Kissinger phải lo lắngvề việc người ta có thể đọc vị được chính sách của ông ta, vì thế nó sẽ trở nên ít hấpdẫn hơn đối với ông ta. Đó cũng là điều tôi muốn làm đối với Tổng thống Johnson khi tôitiết lộ với báo giới năm 1968.Chúng tôi lái xe tới San Clemente. Tôi nhớ rằng khi lái vào một bãi đỗ xe, chúng tôi nghemột giọng nói vang vang đâu đó chỉ chỗ đỗ cho chúng tôi, nghe như tiếng Chúa vậy.Hình như có một hệ thống quan sát bí mật theo dõi hoạt động của chúng tôi. Cuối cùngtôi mới nhận ra đó là tiếng loa phát ra từ nóc phòng bảo vệ. Chúng tôi ngồi ở một phòngchờ bên ngoài trông như phòng chờ nha sĩ, có vài bức ảnh màu về Nixon treo trên tường.Người thợ chụp ảnh tán gẫu với chúng tôi ở sảnh cho tới khi anh ta lao ra ngo ài cửa khinhìn thấy một chiếc xe golf màu hồng chạy qua. Có một người ngồi lái xe với tốc độkhoảng bảy dặm một giờ giống như chiếc xe điện nhỏ ở công viên Disneyland. Đó chínhlà Nixon. Ông ta đang quắc mắt lên, trông rất dữ tợn, hai vai khom khom trông như đanglái một chiếc xe đua chạy điện vậy. Ngay đằng sau là một chiếc xe golf màu hồng khácdo Bebe Rebozo lái, sau nữa là chiếc xe hồng thứ ba với hai nhân viên an ninh. Một pháiđoàn hồng.Cuối cùng chúng tôi được đưa tới sân trong và dùng bữa trưa với Kissinger. Cùng ăn vớichúng tôi còn có trợ lý của Kissinger là Alexander Haig, anh này giờ đang mang cấptướng. Khi chúng tôi chào, Kissinger quay về phía Lloyd và nói theo kiểu lấy lòng: Anhthấy đấy, tôi đã học được từ Dan Ellsberg nhiều hơn từ bất kỳ ai khác…. Tôi cho rằngông ta sẽ lặp lại điều đã nói với tôi ở Rand hai năm trước: … ở Việt Nam. Nhưng hoára là khác … về đàm phán.Tôi đã rất sửng sốt. Đàm phán? Mất một lúc tôi vẫn không nghĩ ra ý ông ta nói tới điềugì. Rồi tôi nhớ lại bài Nghệ thuật ép buộc tôi đã trình bày với nhóm nghiên cứu của ôngta ở Harvard năm 1959, được trích từ loạt bài giảng Lowell của tôi. Đó là chuyện củamười một năm trước. Tôi nói Ông có trí nhớ thật tốt.Ông ta nói giọng lè nhè từ trong cổ họng: Đó là những bài giảng hay.Thú vị đây, trừ việc sau đó khi nghĩ lại, tôi dựng hết cả tóc gáy. Những bài giảng của tôitrước lớp của ông ta là về sự đe doạ của Hitler đối với Áo và Tiệp Khắc cuối thập kỷ1930 mà nhờ đó, Hitler đã có thể chiếm những nước này mà chẳng tốn viên đạn nào. Mộttrong những bài giảng mang tên Đe doạ: Lý thuyết và thực hành, một bài khác làNhững sự điên rồ mang mục đích chính trị. Hitler đã chủ ý gây dựng cho địch thủ củamình ấn tượng về những hành động khó lường và phi lý của Hitler. Không thể trông đợihắn ta không đe doạ ai đó để rồi làm điều gì đó điên rồ và có hại cho cả hai phía. Ở mộtmức độ nào đó thì làm vậy sẽ có lợi cho hắn ta, vì hắn điên rồ, hiếu chiến đến liều lĩnh vàtáo bạo. Ít nhất là đã có lúc cả thế giới phải phục dưới chân hắn. Đó không phải là cáchmà tôi khuyến nghị nước Mỹ, cũng như bất kỳ nước nào khác, tiếp cận đối với vấn đềnày. Cách mà tôi muốn đề xuất hoàn toàn khác. Nếu như ai đó bắt chước Hitler làm vậythì chỉ gây nên sự điên cuồng và chuốc lấy tai hoạ.Thông tin về việc xâm lược Campuchia, lọt ra vào tháng tư trước từ những quan chứckhông rõ danh lính, khẳng định trên thực tế rằng động cơ chủ yếu của việc tấn côngCampuchia là để cho Liên Xô, Trung Quốc và Bắc Việt tin rằng việc hoạch định chínhsách cấp cao của chúng ta là không thể tiên đoán.Đồng thời, do chúng ta có thể hành động bất thường và điên rồ như đã được chứng minhbởi việc xâm lược Campuchia vào giai đoạn chiến tranh này, họ không thể tin vào sự tínhtoán và thận trọng của chúng ta trong những t ình hương khủng hoảng tương tự. Khi tôiđọc những thông tin này, tôi băn khoăn liệu những nguồn thông tin từ các quan chức caocấp cũng như chiến lượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử những bí mật về chiến tranh Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 187 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 115 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 95 1 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 68 0 0 -
82 trang 62 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 60 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 52 0 0 -
86 trang 50 0 0
-
10 trang 48 0 0