Danh mục

Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 27 Chương 27 Ngày Quốc tế lao động năm 1971

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 147.56 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhà tổ chức phong trào phản chiến Rennie Davis trước đó đã kêu gọi một cuộc biểu tình rầm rộ ở Washington nhân ngày 1-5, sao cho đủ đông để khoá chặt mọi nẻo đường. Khẩu hiệu là: "Nếu chính phủ Mỹ không chấm dứt chiến tranh, chúng ta sẽ chặn đứng mọi hoạt động của họ".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 27 Chương 27 Ngày Quốc tế lao động năm 1971Những Bí Mật VềChiến Tranh Việt Nam Chương 27 Ngày Quốc tế lao động năm 1971Nhà tổ chức phong trào phản chiến Rennie Davis trước đó đã kêu gọi một cuộc biểu t ìnhrầm rộ ở Washington nhân ngày 1-5, sao cho đủ đông để khoá chặt mọi nẻo đường.Khẩu hiệu là: Nếu chính phủ Mỹ không chấm dứt chiến tranh, chúng ta sẽ chặn đứngmọi hoạt động của họ. Với mục đích t ương tự, nhóm chúng tôi ở thành phố Cambridgeđã tụ họp để bàn bạc về những hành động sắp tới. Chúng tôi tự hỏi liệu có nên tổ chứcbiểu tình ở Boston và khuyến khích mọi người kéo về Washington hay không. Chặnđứng mọi hoạt động của chính phủ, điều đó có ý nghĩa g ì? Liệu họ có dự định bạo động,giống như Weathermen? Liệu cuộc biểu tình có được lên kế hoạch kỹ lưỡng? Liệu nó cóvượt ra ngoài tầm kiểm soát?Đâu đó trong đám đông biểu t ình nói rằng sẽ có những chiến thuật di động. Điều đónghĩa là gì, có phải là sẽ không ngồi yên chờ đến khi bị bắt? Liệu có phải là lật xe, đặtthùng, chặn đường, ném đá?Bạo động là điều không ai muốn nhưng cuộc biểu tình dường như không được tổ chứctốt. Chúng tôi thấy khó khăn trong việc quyết định liệu chúng tôi có xuống đ ường haykhông.Chúng tôi không muốn tái diễn lại cảnh tượng hỗn loạn tại Đại hội quốc gia của ĐảngDân chủ tại Chicago năm 1968. Một vài ngày truức Ngày Quốc tế Lao động, khi tham dựmột buổi mít tinh tại Brandeis, nơi mà tôi dự định phát biểu, tôi vẫn chưu có quyết địnhcuối cùng liệu có tham dự hay không. Theo tôi biết, số phận của các tập Hồ sơ Lầu NămGóc vẫn chưa được định đoạt. Tôi vẫn đang chờ đợi các nghị sỹ quốc hội thông báo côngkhai, trong khi tiếp tục suy nghĩ về những điều đáng làm.Nhưng chẳng có gì là hứa hẹn cả.Hội trường ở Brandeis chật ních khán giả. Mọi ng ười ngồi kín cả những lối đi giữa cáchàng ghế và cầu thang. Không khí bức bối. Tôi không bao giờ chuẩn bị nội dung cần phảinói, và khi tôi sắp kết thúc bài phát biểu, tôi chợt nghĩ đến tác dụng của khả năng phảnkháng tập thể phi bạo lực. Một suy nghĩ loé lên trong đầu tôi về một lời thoại trong bộphim trình chiếu gần đây: Người khổng lồ tí hon, trong đó Dustin Hoffman thủ vai mộtông già nhớ lại cuộc sống ctỉa ông giữa những người Anh-điêng, cả lúc sống sót sau trậnđánh Little Bighom và vụ thảm sát tại Wounded Knee. Tất cả mọi người đều ngầm liêntưởng cuộc chiến này với với chiến tranh Việt Nam. Tôi nói, các bạn nhớ lại lời thoạitrong bộ phim, một câu nói của Lakota, một người Mỹ bản xứ trước khi họ bước vàocuộc chiến: Tiến lên, anh em, hôm nay là một ngày đẹp trời để quyết tử. Vâng, sự thậtlà, không bao giờ có cái ngày tốt đẹp đó để chết cả. Nhưng, tôi nghĩ rằng, ngày 1 thángNăm là một ngày tốt đẹp để bị bắt tại Washington.Hội trường hưởng ứng nhiệt liệt. Tất cả các khán giả đứng bật dậy, vỗ tay và reo hò. Tôitrở về nhà và nói với Patricia: Tốt rồi, có thể anh sẽ đến Washington.Nhóm chúng tôi (gồm có Howard Zinn, Marilyn Young, Fred Branfman, MitcheilGoodman, Noam Chomsky, Zelda Gamson, Cindy Frederick, và Mark Ptashme - ND) điđến quyết định tương tự. Chúng tôi tới Washington vào lúc đêm khuya. Những người tổchức đang bận rộn tìm kiếm chỗ tá túc cho hàng ngàn người ở lại, trong trường học, nhàthờ và nhà dân. Chúng tôi được hướng dẫn đến nhà của một ai đó, nơi chúng tôi tìm thấyhàng chục người đã nằm la liệt ở đây, cố gắng yên giấc ở mọi nơi có thể. Không chiếcgiường và trường kỷ nào còn trống. Nhiều người chỉ nằm trên sàn nhà, một số co ro trongcác túi ngủ, một số nằm trên thảm, số khác nằm ngay trên sàn nhà trơ trụi. Chúng tôi tìmthấy chỗ trống trên sàn của phòng giải trí ở tầng hầm và cố chợp mắt vài tiếng đồng hồ.Khoảng 4h30 , tất cả mọi người thức giấc, chuẩn bị sẵn sàng. Ánh sáng lờ mờ toả ra từngọn đèn màu cam duy nhất ở tầng hầm. Những người trẻ tuổi, hầu hết ở tuổi đôi mươi,đang đổ đầy các bình nước, nhồi nhét thức ăn vào các ba lô nhỏ, đánh răng, viết lên mubàn tay số điện thoại của các luật sư phòng khi họ bị bắt. Họ làm việc đó một cách imlặng, thuần thục và tập trung.Cảnh tượng đó gợi tôi nhớ lại ánh đèn mù mờ trong khoang tàu chở lính, lúc bốn giờ sángtrong một ngày luyện tập đổ bộ.Những người lính đứng dọc lối đi giữa các giường ngủ bốn tầng thắt chặt đồ đạc và ba lô,sẵn sàng đứng sang một bên. Tôi nghi ngờ rằng, thẳm sâu trong lòng, những người trẻtuổi đang ở Washington dây cũng chung cảm xúc với những người lính trẻ trước khi họbước khỏi mạn tàu xuống một chiếc thuyền cập sát đang nhấp nhô trên sóng. Lo lắng, háohức. Không ai trong số họ trước đó đã từng bị bắt và họ cũng không có khái niệm họ sẽlàm như thế nào và những người cảnh sát sẽ hành động ra sao. Nhưng, dường như họ đềugiấu kín những cảm xúc này.Khi chúng tôi bước ra ngoài, trời vẫn còn tối đen. Chúng tôi đã sẵn sàng tiến về khu trungtâm. Nhưng ngay khi chúng tôi đến góc phố, một chiếc tắc-xi dừng ngay lại. Người phụnữ da đen lái xe hỏi có phải c ...

Tài liệu được xem nhiều: