Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 29 Chuyển vào hoạt động bí mật
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 250.79 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tối thứ hai, ngày 14-6-1971, chúng tôi đến dự buổi chiêu đãi tại gia của Peter Edelman và Marian Wright Edelman. Nhà họ chật cứng. Người ngồi trên sàn nhà, người ngồi trên sofa với những chiếc đĩa trong lòng. Hai chủ đề chính của các cuộc hội thoại là:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 29 Chuyển vào hoạt động bí mậtNhững Bí Mật VềChiến Tranh Việt Nam Chương 29 Chuyển vào hoạt động bí mậtTối thứ hai, ngày 14-6-1971, chúng tôi đến dự buổi chiêu đãi tại gia của Peter Edelmanvà Marian Wright Edelman. Nhà họ chật cứng. Người ngồi trên sàn nhà, người ngồi trênsofa với những chiếc đĩa trong lòng. Hai chủ đề chính của các cuộc hội thoại là: Hồ sơLầu Năm Góc tiết lộ điều gì và ai đã cung cấp tài liệu đó cho tờ Thời báo New York.Patricia và tôi lắng nghe mà không đóng góp gì nhiều.Jim Vorenberg mải ăn uống, trong một góc phòng. Anh ta không nhìn ra chúng tôi.Vào sáng thứ ba, kỳ ba được xuất bản. Tổng Chưởng lý John Mitchell gửi một bức thưcho Toà soạn Thời báo New York yêu cầu ngừng việc xuất bản và trao trả lại bản sao củatài liệu nghiên cứu đó. Toà soạn từ chối và buổi chiều hôm đó, Bộ Tư pháp đưa ra một đềxuất, lần đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ, về một lệnh cấm chính thức tại to à án quận cấpliên bang ở New York. Vị quan toà ban hành lệnh hạn chế tạm thời trong khi ông ta xemxét lệnh cấm chính thức. Lần đầu tiên kể từ Cách mạng, một lệnh cấm của toà án liênbang ngăn cản các nhà máy in của một tờ báo Mỹ in một câu chuyện nhiều kỳ.Điều khoản bổ sung lần thứ nhất (First Amendment -Tuyên bố trong Hiến pháp Mỹ bảovệ quyền tự do ngôn luận, tự do tôn giáo và tự do hội họp), nói rằng: Quốc hội khôngđược ban hành luật… hạn chế quyền tự do ngôn luận hoặc tự do báo chí, là văn bản caonhất ngăn cấm hành vi tiên chế của chính phủ liên bang và chính quyền bang đối với cácphát hành báo chí và sách. Bộ Tư pháp của chính quyền Nixon đang tiến hành một thửnghiệm có tính tiên phong, yêu cầu các toà án liên bang vi phạm hoặc phót lờ Hiến pháphoặc trên thực tế bác bỏ Điều khoản Bổ sung lần thứ nhất. Đó quả thật là sự khẳng địnhdũng cảm nhất trong Chiến tranh lạnh rằng an ninh quốc gia vượt trên các đảm bảo củahiến pháp về Tuyên ngôn nhân quyền.Tôi nhận được một cú điện thoại từ Dunn Gifford, một người bạn của Neil Sheehan màtôi gặp tháng trước. Khi đó ông ta nói với tôi rằng Neil đã hỏi ông, với tư cách của mộtcựu sĩ quan tình báo hải quân, liệu công bố những bức điện tín, dạng điện tín có trong t àiliệu nghiên cứu, có làm tổn thương hệ thống mật mã của Mỹ không. Ông trả lời, một cáchchính xác, là không. Với việc kể lại câu chuyện đó, ông ngầm lưu ý rằng tôi nên biết Neilcó những nguyên tắc riêng với tư cách là một nhà báo, không phải hành động theo cáchnghĩ của tôi.Trong cuộc điện thoại sáng thứ ba, Gifford nhắc lại cảnh báo trước đó bằng cách giục tôicung cấp hồ sơ cho tờ Bưu điện Washington, khi mà hiện nay, Thời báo New York bịcấm không được tiếp tục xuất bản. Ý tưởng này chưa từng xuất hiện trong đầu tôi, và câutrả lời tức thì của tôi là: Tôi sẽ không làm như vậy. Ngay buổi tối hôm thứ bảy, khi đọckỳ đầu câu chuyện đăng trên tờ Thời báo New York, tôi không còn bực tức Neil và Toàsoạn vì đã không thông báo gì cho tôi trong vòng ba tháng. Khi nhìn cách họ đã xử lý vấnđề và ảnh hưởng mà họ có được, tôi không cảm thấy gì khác ngoài sự hài lòng với nhữnggì họ đã làm. Tôi ý thức được nghĩa vụ đối với Neil và tờ Thời báo, dù rằng họ quyếtđịnh giữ khoảng cách với tôi.Dường như chắc chắn rằng Neil hay tờ Thời báo New York, hoặc cả hai, sẽ đoạt giảiPulitzer, mà họ xứng đáng nhận được.Đối với tôi việc cung cấp tài liệu này cho tờ Bưu điện Washington có thể phá hoại khảnăng đó hoặc là buộc họ phải chia sẻ giải thưởng này. Cũng có thể Thời báo New York sẽmất đi động lực để tiếp tục xuất bản, với thời gian đã ấn định, khi các phần khác của t àiliệu đã được công bố đâu đó.Neil và tôi chưa bao giờ thảo luận về quyền độc quyền công bố câu chuyện của tờ Thờibáo, nhưng tôi tin chắc rằng những nhà biên tập sẽ yêu cầu quyền đó khi họ đáp ứng điềukiện của tôi để cung cấp t ài liệu này cho họ. Tôi chấp nhận điều đó Neil có thể khôngchắc chắn rằng tôi sẽ tuân theo một thoả thuận như vậy. Dường như, động lực chính haysự tính toán chủ yếu thúc đẩy tờ Thời báo công bố hồ sơ, bất chấp sự khích lệ của các luậtsư, là mối lo ngại, đặc biệt từ phía Neil, rằng nếu không làm như vậy, tôi sẽ đi nơi khác.Trong trường hợp đó, họ sẽ bị tờ Bưu điện nẫng tay trên. Thật là ngớ ngẩn khi ông tađưa ra khả năng đó khi giả bộ rằng vị thế tờ Thời báo chưa chắc chắn. Nhưng trên thựctế, kể từ khi nói chuyện với Neil, tôi chưa bao giờ nghĩ tới việc nói cho một tờ báo khácvề tài liệu đó. Và tôi trả lời Giford rằng tôi trung thành với Neil, và tôi không thể phảnbội lòng trung thành của mình bằng cách cung cấp tin sốt dẻo của họ cho tờ Bưu điệnWashington.Gifford chỉ ra rằng mối nguy hiểm ở đây còn lớn hơn danh tiếng mà tờ Thời báo hay Neilcó được. Ông tin rằng cần phải tiếp tục đà này, duy trì sự quan tâm liên tục của công luậnvới nội dung của hồ sơ. Không ai có thể biết đến bao giờ tờ Thời báo nối lại việc xuấtbản. Chúng ta thậm chí không biết rõ điều lệnh cấm có bị từ chối thực hiện hay không.Sự tiết lộ có thể chấm dứt ở đây, trừ phi các tờ báo khác sẵn sàng nắm lấy ngọn cờ, dámthách thức Bộ Tư pháp và chính quyền.Lập luận của ông đầy thuyết phục. Tôi buộc phải nghĩ đến khả năng này, mặc dù tôi luôncảm thấy khó chịu với việc qua mặt Neil và tờ Thời báo. Cam kết và nguy cơ họ sẽ phảigánh chịu trong việc quyết định công bố t ài liệu đã rõ ràng. Xem xét lệnh cấm vô tiềnkhoáng hậu đó, khả năng họ bị truy tố hình sự là không nhỏ. (Trên thực tế, Bộ Tư phápđang ráo riết chuẩn bị xử lý vụ việc này, dự định ngay sau phiên toà xét xử tôi). Có thểNeil và tờ Thời báo đã không đối xử với tôi như một đối tác, nhưng tôi khâm phục sự canđảm của họ, biết ơn họ với tư cách là một công dân và một nhà hoạt động.Mặt khác, tôi phải suy nghĩ nghiêm túc lời cảnh báo của Gifford rằng to àn bộ tiến trình sẽbị dừng lại vĩnh viễn trừ phi tôi thúc đẩy nó. Nhờ có quyết định của chính quyền coi vụviệc này như một cuộc khủng hoảng tầm cỡ quốc gia để biện minh cho các nỗ lực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 29 Chuyển vào hoạt động bí mậtNhững Bí Mật VềChiến Tranh Việt Nam Chương 29 Chuyển vào hoạt động bí mậtTối thứ hai, ngày 14-6-1971, chúng tôi đến dự buổi chiêu đãi tại gia của Peter Edelmanvà Marian Wright Edelman. Nhà họ chật cứng. Người ngồi trên sàn nhà, người ngồi trênsofa với những chiếc đĩa trong lòng. Hai chủ đề chính của các cuộc hội thoại là: Hồ sơLầu Năm Góc tiết lộ điều gì và ai đã cung cấp tài liệu đó cho tờ Thời báo New York.Patricia và tôi lắng nghe mà không đóng góp gì nhiều.Jim Vorenberg mải ăn uống, trong một góc phòng. Anh ta không nhìn ra chúng tôi.Vào sáng thứ ba, kỳ ba được xuất bản. Tổng Chưởng lý John Mitchell gửi một bức thưcho Toà soạn Thời báo New York yêu cầu ngừng việc xuất bản và trao trả lại bản sao củatài liệu nghiên cứu đó. Toà soạn từ chối và buổi chiều hôm đó, Bộ Tư pháp đưa ra một đềxuất, lần đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ, về một lệnh cấm chính thức tại to à án quận cấpliên bang ở New York. Vị quan toà ban hành lệnh hạn chế tạm thời trong khi ông ta xemxét lệnh cấm chính thức. Lần đầu tiên kể từ Cách mạng, một lệnh cấm của toà án liênbang ngăn cản các nhà máy in của một tờ báo Mỹ in một câu chuyện nhiều kỳ.Điều khoản bổ sung lần thứ nhất (First Amendment -Tuyên bố trong Hiến pháp Mỹ bảovệ quyền tự do ngôn luận, tự do tôn giáo và tự do hội họp), nói rằng: Quốc hội khôngđược ban hành luật… hạn chế quyền tự do ngôn luận hoặc tự do báo chí, là văn bản caonhất ngăn cấm hành vi tiên chế của chính phủ liên bang và chính quyền bang đối với cácphát hành báo chí và sách. Bộ Tư pháp của chính quyền Nixon đang tiến hành một thửnghiệm có tính tiên phong, yêu cầu các toà án liên bang vi phạm hoặc phót lờ Hiến pháphoặc trên thực tế bác bỏ Điều khoản Bổ sung lần thứ nhất. Đó quả thật là sự khẳng địnhdũng cảm nhất trong Chiến tranh lạnh rằng an ninh quốc gia vượt trên các đảm bảo củahiến pháp về Tuyên ngôn nhân quyền.Tôi nhận được một cú điện thoại từ Dunn Gifford, một người bạn của Neil Sheehan màtôi gặp tháng trước. Khi đó ông ta nói với tôi rằng Neil đã hỏi ông, với tư cách của mộtcựu sĩ quan tình báo hải quân, liệu công bố những bức điện tín, dạng điện tín có trong t àiliệu nghiên cứu, có làm tổn thương hệ thống mật mã của Mỹ không. Ông trả lời, một cáchchính xác, là không. Với việc kể lại câu chuyện đó, ông ngầm lưu ý rằng tôi nên biết Neilcó những nguyên tắc riêng với tư cách là một nhà báo, không phải hành động theo cáchnghĩ của tôi.Trong cuộc điện thoại sáng thứ ba, Gifford nhắc lại cảnh báo trước đó bằng cách giục tôicung cấp hồ sơ cho tờ Bưu điện Washington, khi mà hiện nay, Thời báo New York bịcấm không được tiếp tục xuất bản. Ý tưởng này chưa từng xuất hiện trong đầu tôi, và câutrả lời tức thì của tôi là: Tôi sẽ không làm như vậy. Ngay buổi tối hôm thứ bảy, khi đọckỳ đầu câu chuyện đăng trên tờ Thời báo New York, tôi không còn bực tức Neil và Toàsoạn vì đã không thông báo gì cho tôi trong vòng ba tháng. Khi nhìn cách họ đã xử lý vấnđề và ảnh hưởng mà họ có được, tôi không cảm thấy gì khác ngoài sự hài lòng với nhữnggì họ đã làm. Tôi ý thức được nghĩa vụ đối với Neil và tờ Thời báo, dù rằng họ quyếtđịnh giữ khoảng cách với tôi.Dường như chắc chắn rằng Neil hay tờ Thời báo New York, hoặc cả hai, sẽ đoạt giảiPulitzer, mà họ xứng đáng nhận được.Đối với tôi việc cung cấp tài liệu này cho tờ Bưu điện Washington có thể phá hoại khảnăng đó hoặc là buộc họ phải chia sẻ giải thưởng này. Cũng có thể Thời báo New York sẽmất đi động lực để tiếp tục xuất bản, với thời gian đã ấn định, khi các phần khác của t àiliệu đã được công bố đâu đó.Neil và tôi chưa bao giờ thảo luận về quyền độc quyền công bố câu chuyện của tờ Thờibáo, nhưng tôi tin chắc rằng những nhà biên tập sẽ yêu cầu quyền đó khi họ đáp ứng điềukiện của tôi để cung cấp t ài liệu này cho họ. Tôi chấp nhận điều đó Neil có thể khôngchắc chắn rằng tôi sẽ tuân theo một thoả thuận như vậy. Dường như, động lực chính haysự tính toán chủ yếu thúc đẩy tờ Thời báo công bố hồ sơ, bất chấp sự khích lệ của các luậtsư, là mối lo ngại, đặc biệt từ phía Neil, rằng nếu không làm như vậy, tôi sẽ đi nơi khác.Trong trường hợp đó, họ sẽ bị tờ Bưu điện nẫng tay trên. Thật là ngớ ngẩn khi ông tađưa ra khả năng đó khi giả bộ rằng vị thế tờ Thời báo chưa chắc chắn. Nhưng trên thựctế, kể từ khi nói chuyện với Neil, tôi chưa bao giờ nghĩ tới việc nói cho một tờ báo khácvề tài liệu đó. Và tôi trả lời Giford rằng tôi trung thành với Neil, và tôi không thể phảnbội lòng trung thành của mình bằng cách cung cấp tin sốt dẻo của họ cho tờ Bưu điệnWashington.Gifford chỉ ra rằng mối nguy hiểm ở đây còn lớn hơn danh tiếng mà tờ Thời báo hay Neilcó được. Ông tin rằng cần phải tiếp tục đà này, duy trì sự quan tâm liên tục của công luậnvới nội dung của hồ sơ. Không ai có thể biết đến bao giờ tờ Thời báo nối lại việc xuấtbản. Chúng ta thậm chí không biết rõ điều lệnh cấm có bị từ chối thực hiện hay không.Sự tiết lộ có thể chấm dứt ở đây, trừ phi các tờ báo khác sẵn sàng nắm lấy ngọn cờ, dámthách thức Bộ Tư pháp và chính quyền.Lập luận của ông đầy thuyết phục. Tôi buộc phải nghĩ đến khả năng này, mặc dù tôi luôncảm thấy khó chịu với việc qua mặt Neil và tờ Thời báo. Cam kết và nguy cơ họ sẽ phảigánh chịu trong việc quyết định công bố t ài liệu đã rõ ràng. Xem xét lệnh cấm vô tiềnkhoáng hậu đó, khả năng họ bị truy tố hình sự là không nhỏ. (Trên thực tế, Bộ Tư phápđang ráo riết chuẩn bị xử lý vụ việc này, dự định ngay sau phiên toà xét xử tôi). Có thểNeil và tờ Thời báo đã không đối xử với tôi như một đối tác, nhưng tôi khâm phục sự canđảm của họ, biết ơn họ với tư cách là một công dân và một nhà hoạt động.Mặt khác, tôi phải suy nghĩ nghiêm túc lời cảnh báo của Gifford rằng to àn bộ tiến trình sẽbị dừng lại vĩnh viễn trừ phi tôi thúc đẩy nó. Nhờ có quyết định của chính quyền coi vụviệc này như một cuộc khủng hoảng tầm cỡ quốc gia để biện minh cho các nỗ lực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử phong trào đấu tranh lịc sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 186 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 114 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 94 1 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 68 0 0 -
82 trang 61 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 58 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 49 0 0 -
86 trang 49 0 0
-
10 trang 48 0 0