Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 31 Đường đến Watergate
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.57 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các băng ghi âm và biên bản công khai cho thấy hai phản ứng khác và phần nào trái ngược nhau của Nhà Trắng khi lên trang ngày 13-6-1971. Một mặt, bản thân Nixon tỏ ra lạc quan với các nội dung được công bố, trong đó có những thông tin không mấy tốt đẹp về các Tổng thống tiền nhiệm, người của Đảng Dân chủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 31 Đường đến WatergateNhững Bí Mật VềChiến Tranh Việt Nam Chương 31 Đường đến WatergateCác băng ghi âm và biên bản công khai cho thấy hai phản ứng khác và phần nào tráingược nhau của Nhà Trắng khi lên trang ngày 13-6-1971. Một mặt, bản thân Nixon tỏ ralạc quan với các nội dung được công bố, trong đó có những thông tin không mấy tốt đẹpvề các Tổng thống tiền nhiệm, người của Đảng Dân chủ. Nhưng đồng thời ông sợ rằng sựviệc sẽ là một tiền lệ cho những tiết lộ nay mai về hoạt động và chính sách bí mật ông tađã và đang áp dụng với Đông Dương. Hai thái độ có phần trái ngược nhau chính là cơ sởdẫn đến những hành động của Tổng thống và người của ông. Nó đưa Nixon đến sự sụpđổ hoàn toàn về chính trị mà người ta vẫn gọi tên là vụ Watergate.Nixon và Henry Kissinger lần đầu tiên nhắc đến vấn đề trên vào một ngày chủ nhật. Haithái độ đã được bộc lộ. Gọi điện cho Tổng thống từ California, Kissinger bình luận:Theo dư luận[111], sự kiện này có thể sẽ có phần thuận lợi cho ta. Đây sẽ là cơ hội tốtđể người ta thấy các chính quyền trước đã đẩy chúng ta đến với Việt Nam như thế nào…Tôi cho là dư luận cũng đã tự phát hiện ra vấn đề rồi, vì… nếu trước đây họ quy kết đâylà cuộc chiến tranh của Nixon thì những gì bài báo chỉ ra là, nếu có là cuộc chiến tranhcủa ai đó thì đấy chính là chiến tranh của Kennedy, là chiến tranh của Johnson… Vì thếnếu phe Dân chủ vẫn luôn phàn nàn rằng… chúng ta sai lầm, thì nay đã rõ ràng … ai phảichịu trách nhiệm trước hết cho mớ hỗn độn này…Nó đã là một lời buộc tội chính quyền trước.Sang ngày hôm sau Tổng thống mới tỏ ra thoải mái hơn với cách giải thích này. Nhưngngay từ đầu ông đã lo sợ các hồ sơ Lào và Campuchia[112] - cụ thể là những đợt némbom - trọng tâm trong các mục tiêu và chiến lược bí mật của Tổng thống có thể bị lộ rangoài từ chính Bộ Ngoại giao hay Bộ Quốc phòng.Dù sao, Tổng thống cũng sẽ chỉ lo lắng nếu có những tiết lộ về chính quyền của ông.Ngoài ra ông không hề bận tâm tới các tiết lộ về đời những Tổng thống trước. Ông khôngsợ ảnh hưởng đến khả năng tiếp tục chính sách đối ngoại bí mật của mình. Quá lạc quanNixon còn trông chờ những tiết lộ mới, chứng minh cho sai lầm của các lãnh đạo củađảng Dân chủ, đặc biệt là Kennedy. Với ông, Ted Kennedy là đối thủ khó chơi nhất trongnăm 1972. Ông hy vọng những loạt bài này sẽ còn tiếp tục để gây thêm tai tiếng cho giađình Kennedy.Thứ hai, ngày 14-6, khi tờ Thời báo đã đăng được hai kỳ, vào 7 giờ 13 phút tối, Nixontrao đổi với Cố vấn đối nội, John Ehrlichman:Ehrlichman: Thưa Tổng thống, thưa ngài Bộ trưởng Tư pháp (Mitchell)[113] đã gọi đếnnhiều lần về những bài báo trên Thời báo New York. Bộ Tư pháp cho rằng nếu Bộ trưởngkhông cảnh cáo tờ Thời báo, thì ông có thể sẽ phải rút bỏ quyền khởi tố tờ báo này. Ôngmuốn biết liệu Tổng thống có đồng ý cảnh cáo Thời báo trước khi số báo đầu tiên của họđược tung ra vào ngày mai hay không?Tổng thống: Hmmm.Ehrlichman: Tôi thấy có những dấu hiệu không thuận lợi cho vấn đề này nếu tính đếncuộc bỏ phiếu tại Quốc hội (dự kiến vào thứ tư về dự thảo luật McGovern-Hatfield về cắtgiảm ngân sách chiến tranh từ tháng 12-1971).Tổng thống: Ý cậu là khởi tố tờ Thời báo?Ehrlichman: Đúng thế.Tổng thống: Quỷ thần ơi, tôi không muốn truy tố tờ báo. Tôi muốn truy ra t ên khốn nàođã cung cấp tài liệu cho bọn họ.Ehrlichman: Vâng, nếu chúng ta tìm ra kẻ đó.Tổng thống: Đúng vậy… Tôi muốn rằng, chúng ta có thể kiện tờ Thời báo được chứ?Ehrlichman: Hiển nhiên là được.Tổng thống: Hãy đợi nào - đợi đã - có phải ngày mai bọn họ sẽ đăng thêm một câuchuyện?Ehrlichman: Vâng.Tổng thống: Tại sao không đợi đến ngày mai?Ehrlichman: Đề nghị của Bộ trưởng là, ông nghĩ chúng ta nên có một hình thức cảnh cáotrước như thế nào đó với tờ Thời báo và sẽ tiếp tục làm như vậy nếu bọn họ vẫn khôngdừng lại. Như thế sẽ không mất đi quyền khởi kiện. Nhưng nếu không cảnh cáo trước,chúng ta sẽ bị xỏ mũi - ngồi đây và để bọn họ mặc sức mà không tỏ thái độ phản đối.Tổng thống: Hãy đợi một ngày nữa. Cho bọn họ thêm một ngày, còn sau đó thì… tôicũng chưa biết… chưa biết.Kể cả trong lúc trò chuyện với Ehrlichman và với Mitchell ngay sau đó, dù lúc này đãđồng ý để Bộ trưởng Tư pháp đưa ra một lời cảnh cáo sơ bộ[114] cho tờ Thời báo ngaychiều hôm sau, Tổng thống cũng chưa hề nhắc đến lệnh đình chỉ xuất bản từ toà án. Họmới chỉ nghĩ sẽ truy tố tờ Thời báo và người đứng đằng sau. Nội trong ba ngày đầu tiên,qua tất cả những biên bản ghi âm, chúng ta chưa một lần nào nghe thấy Tổng thống haycác cộng sự Nhà Trắng của ông, thậm chí Kissinger, bày tỏ ý kiến mượn lệnh của toà ánđể ngăn chặn việc xuất bản. Hình như chỉ Mitchell và Bộ Tư pháp mới nghĩ đến việc làmđó. Thứ ba Mitchell đề nghị toà án ra lệnh đình chỉ xuất bản lấy lý do việc tiếp tục sẽ gâytổn thương trực tiếp và không thể vãn hồi đối với an ninh quốc gia. Tổng thống nói vớiHaldeman rằng nếu c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 31 Đường đến WatergateNhững Bí Mật VềChiến Tranh Việt Nam Chương 31 Đường đến WatergateCác băng ghi âm và biên bản công khai cho thấy hai phản ứng khác và phần nào tráingược nhau của Nhà Trắng khi lên trang ngày 13-6-1971. Một mặt, bản thân Nixon tỏ ralạc quan với các nội dung được công bố, trong đó có những thông tin không mấy tốt đẹpvề các Tổng thống tiền nhiệm, người của Đảng Dân chủ. Nhưng đồng thời ông sợ rằng sựviệc sẽ là một tiền lệ cho những tiết lộ nay mai về hoạt động và chính sách bí mật ông tađã và đang áp dụng với Đông Dương. Hai thái độ có phần trái ngược nhau chính là cơ sởdẫn đến những hành động của Tổng thống và người của ông. Nó đưa Nixon đến sự sụpđổ hoàn toàn về chính trị mà người ta vẫn gọi tên là vụ Watergate.Nixon và Henry Kissinger lần đầu tiên nhắc đến vấn đề trên vào một ngày chủ nhật. Haithái độ đã được bộc lộ. Gọi điện cho Tổng thống từ California, Kissinger bình luận:Theo dư luận[111], sự kiện này có thể sẽ có phần thuận lợi cho ta. Đây sẽ là cơ hội tốtđể người ta thấy các chính quyền trước đã đẩy chúng ta đến với Việt Nam như thế nào…Tôi cho là dư luận cũng đã tự phát hiện ra vấn đề rồi, vì… nếu trước đây họ quy kết đâylà cuộc chiến tranh của Nixon thì những gì bài báo chỉ ra là, nếu có là cuộc chiến tranhcủa ai đó thì đấy chính là chiến tranh của Kennedy, là chiến tranh của Johnson… Vì thếnếu phe Dân chủ vẫn luôn phàn nàn rằng… chúng ta sai lầm, thì nay đã rõ ràng … ai phảichịu trách nhiệm trước hết cho mớ hỗn độn này…Nó đã là một lời buộc tội chính quyền trước.Sang ngày hôm sau Tổng thống mới tỏ ra thoải mái hơn với cách giải thích này. Nhưngngay từ đầu ông đã lo sợ các hồ sơ Lào và Campuchia[112] - cụ thể là những đợt némbom - trọng tâm trong các mục tiêu và chiến lược bí mật của Tổng thống có thể bị lộ rangoài từ chính Bộ Ngoại giao hay Bộ Quốc phòng.Dù sao, Tổng thống cũng sẽ chỉ lo lắng nếu có những tiết lộ về chính quyền của ông.Ngoài ra ông không hề bận tâm tới các tiết lộ về đời những Tổng thống trước. Ông khôngsợ ảnh hưởng đến khả năng tiếp tục chính sách đối ngoại bí mật của mình. Quá lạc quanNixon còn trông chờ những tiết lộ mới, chứng minh cho sai lầm của các lãnh đạo củađảng Dân chủ, đặc biệt là Kennedy. Với ông, Ted Kennedy là đối thủ khó chơi nhất trongnăm 1972. Ông hy vọng những loạt bài này sẽ còn tiếp tục để gây thêm tai tiếng cho giađình Kennedy.Thứ hai, ngày 14-6, khi tờ Thời báo đã đăng được hai kỳ, vào 7 giờ 13 phút tối, Nixontrao đổi với Cố vấn đối nội, John Ehrlichman:Ehrlichman: Thưa Tổng thống, thưa ngài Bộ trưởng Tư pháp (Mitchell)[113] đã gọi đếnnhiều lần về những bài báo trên Thời báo New York. Bộ Tư pháp cho rằng nếu Bộ trưởngkhông cảnh cáo tờ Thời báo, thì ông có thể sẽ phải rút bỏ quyền khởi tố tờ báo này. Ôngmuốn biết liệu Tổng thống có đồng ý cảnh cáo Thời báo trước khi số báo đầu tiên của họđược tung ra vào ngày mai hay không?Tổng thống: Hmmm.Ehrlichman: Tôi thấy có những dấu hiệu không thuận lợi cho vấn đề này nếu tính đếncuộc bỏ phiếu tại Quốc hội (dự kiến vào thứ tư về dự thảo luật McGovern-Hatfield về cắtgiảm ngân sách chiến tranh từ tháng 12-1971).Tổng thống: Ý cậu là khởi tố tờ Thời báo?Ehrlichman: Đúng thế.Tổng thống: Quỷ thần ơi, tôi không muốn truy tố tờ báo. Tôi muốn truy ra t ên khốn nàođã cung cấp tài liệu cho bọn họ.Ehrlichman: Vâng, nếu chúng ta tìm ra kẻ đó.Tổng thống: Đúng vậy… Tôi muốn rằng, chúng ta có thể kiện tờ Thời báo được chứ?Ehrlichman: Hiển nhiên là được.Tổng thống: Hãy đợi nào - đợi đã - có phải ngày mai bọn họ sẽ đăng thêm một câuchuyện?Ehrlichman: Vâng.Tổng thống: Tại sao không đợi đến ngày mai?Ehrlichman: Đề nghị của Bộ trưởng là, ông nghĩ chúng ta nên có một hình thức cảnh cáotrước như thế nào đó với tờ Thời báo và sẽ tiếp tục làm như vậy nếu bọn họ vẫn khôngdừng lại. Như thế sẽ không mất đi quyền khởi kiện. Nhưng nếu không cảnh cáo trước,chúng ta sẽ bị xỏ mũi - ngồi đây và để bọn họ mặc sức mà không tỏ thái độ phản đối.Tổng thống: Hãy đợi một ngày nữa. Cho bọn họ thêm một ngày, còn sau đó thì… tôicũng chưa biết… chưa biết.Kể cả trong lúc trò chuyện với Ehrlichman và với Mitchell ngay sau đó, dù lúc này đãđồng ý để Bộ trưởng Tư pháp đưa ra một lời cảnh cáo sơ bộ[114] cho tờ Thời báo ngaychiều hôm sau, Tổng thống cũng chưa hề nhắc đến lệnh đình chỉ xuất bản từ toà án. Họmới chỉ nghĩ sẽ truy tố tờ Thời báo và người đứng đằng sau. Nội trong ba ngày đầu tiên,qua tất cả những biên bản ghi âm, chúng ta chưa một lần nào nghe thấy Tổng thống haycác cộng sự Nhà Trắng của ông, thậm chí Kissinger, bày tỏ ý kiến mượn lệnh của toà ánđể ngăn chặn việc xuất bản. Hình như chỉ Mitchell và Bộ Tư pháp mới nghĩ đến việc làmđó. Thứ ba Mitchell đề nghị toà án ra lệnh đình chỉ xuất bản lấy lý do việc tiếp tục sẽ gâytổn thương trực tiếp và không thể vãn hồi đối với an ninh quốc gia. Tổng thống nói vớiHaldeman rằng nếu c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử phong trào đấu tranh lịc sửTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 207 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 117 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
82 trang 80 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 50 0 0