Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 9 Hy vọng tiêu tan
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.15 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh nghiệm tôi học được qua việc lái xe trên những con đường làng và những quan chức cho tôi đã đem lại kết quả tốt trong một cuộc điều tra tôi được giao nhiệm vụ thực hiện vào mùa xuân năm 1966.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 9 Hy vọng tiêu tan Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam Chương 9 Hy vọng tiêu tanKinh nghiệm tôi học được qua việc lái xe trên những con đường làng và những quanchức cho tôi đã đem lại kết quả tốt trong một cuộc điều tra tôi được giao nhiệm vụ thựchiện vào mùa xuân năm 1966. Tổng thống Johnson đã yêu cầu đại sứ quan báo cáothường xuyên về những gì ông ta chính thức gọi là cuộc chiến tranh khác, kém về mặtquân sự, sẽ càng mạnh về mặt chính trị của cuộc xung đột cao hơn lòng trung thành củanhững người dân vùng nông thôn, khác với cuộc chiến tranh của các đơn vị chiến đấu lớnchống lại các lực lượng Bắc Việt Nam hoặc các đơn vị chủ lực Việt Cộng. Điều này phảibắt đầu bằng một bản báo cáo cho Tổng thống về sự tiến triển được mong đợi,, được thựchiện ở Việt Nam trong chương trình bình định năm 1966. Trên cơ sở của báo cáo trướcđây, phó Đại sứ William Porter yêu cầu tôi chuyển từ đoàn của Lansdale về để thu thậpdữ liệu về khu vực Quân đoàn 3 xung quanh Sài Gòn cho việc viết báo cáo này, khôngphụ thuộc vảo MACV vì chắc chắn MACV sẽ đưa ra những đánh giá riêng của nó.Tôi lại lái xe về các tỉnh của Quân đoàn 3, lần này chủ yếu đi một mình, quan sát các điềukiện dọc theo các tuyến đường và nói chuyện với từng cố vấn Mỹ. Tôi tập trung tới họhơn người Việt Nam vì trong trường hợp này báo cáo của tôi phải được nhanh chónghoàn thành. Tôi đem về những tài liệu đã tập hợp được trong một đề cương chi tiết ngày31 tháng ba về sự tiến triển được mong đợi, bắt đầu bằng: Trong phần lớn các khu vựcưu tiên của Quân đoàn 3, việc đạt được kết quả mong muốn của chúng ta rất kém thậmchí là các mục tiêu vừa phải trong chương trình bình định ở nông thôn năm 1966…[75]Tôi đã phân phát, trình bày và bảo vệ đề cương này trong một cuộc họp của Hội đồng đặcnhiệm, gồm các cấp trưởng hoặc cấp phó của tất cả các cơ quan dưới sự lãnh đạo của đạisứ, do phó Đại sứ Porter chủ trì, với sự có mặt của các đại diện chính phía quân sự trongđó có một cấp lướng, người chịu trách nhiệm về chương trình bình định của MACV. Cómột đại diện của CIA và các đại diện của tất cả các ban khác trong Hội đồng. RobertKorner thuộc văn phòng NSC ở Nhà Trắng sau này tới Việt Nam để đi đầu trong nỗ lựcbình định dưới sự chỉ huy của tướng Westmoreland, đã tham dự cuộc họp để xem xét quátrình tiến triển cho Tổng thống Johnson. Tôi rất nhớ thời gian của cuộc họp này vì hômđó là ngày sinh nhật của tôi, ngày 7 tháng tư năm 1966.Tôi bắt đầu với việc nêu những đánh giá về bản báo cáo có kèm theo biểu đồ, ngay trướctôi là biểu đồ của tướng Harris W. Hollis, người thực hiện chương trình bình định. Ông tađã đưa ra một bản thống kê quân sự về những gì quá trình bình định đã đạt được ở Quânđoàn 3. Ông còn thể hiện trên một bản đồ trong đó các phần của Quân đo àn 3 có màu đỏbiểu thị sự kiểm soát của Cộng sản, các khu vực bị t ranh chấp biểu thị bằng đường vạchchéo song song và các khu vực do GVN kiểm soát có màu xanh da trời. Bản đồ của ôngta vẫn còn được treo trên một cái giá bên cạnh tôi khi tôi trình bày. Về nguyên tắc, cáckhu vực khác nhau này được đánh giá bằng một bộ t iêu chí cụ thể. Nhưng trong điều kiệnthực tế, tôi đã đanh giá sự kiểm soát của GVN nghĩa là một khu vực trong đó một quanchức của huyện hoặc của làng, do chính phủ Việt Nam trả lương hoặc cuối cùng dochúng ta trả lương, có thể ngủ qua đêm trong một làng mà không cần có vệ sĩ. Đó là mộtcuộc thử nghiệm thú vị ở một khu vực do chính phủ kiểm soát. Ở Quân đo àn 3 không cónhững tình trạng đó dù là các khu vực màu xanh da trời. Hơn nữa, khi bàn bạc công việcvới các quan chức, tôi biết được rằng một khu vực bị tranh chấp là một nơi trong đó mộtquan chức sẽ không phải ngủ qua đêm nhưng ban ngày có thể vào cùng với một tiểu độihoặc một trung đội lính để bảo vệ anh ta. Khu vực màu đỏ do Việt Cộng kiểm soát là nơimột quan chức sẽ không thể qua nếu không có một hoặc hai đại đội đi theo.Một vấn đề khác nữa để xem bản đồ là trong một khu vực bị tranh chấp, GVN có sự tiếpcận khá tốt với mọi người vào mọi lúc của ngày nhưng cơ bản là không vào ban đêm.Việt Cộng đã có sự tiếp cận tốt với một số người vào ban ngày, khi không có binh línhnào của GVN ở đó, thì gần như vào tất cả các đêm. Kết quả, GVN kiểm soát ban ngày,Việt Cộng kiểm soát ban đêm.Nghĩa là Việt Cộng có thể thu thuế đều đặn, tiến hành tuyển tân binh, truyền giáo và thậmchí ngủ ở đó trong nhiều đêm. Vì các mục đích thiết thực, họ đã sống ở đó; những ngườikhác sẽ không thông báo về họ mặc dù có các quan chức chính phủ đi theo là một bảo vệtới thăm vào ban ngày. GVN cũng có thể vào khu vực đó vào ban ngày để thu thuế (vàcác khoản cho thuê), cố bắt lính quân dịch và (uyên truyền. Quân du kích địa phươngkhông đủ mạnh để ngăn chặn họ trừ phi họ đến để tiến hành một hoạt động quân sự.Nhưng nếu các đơn vị Việt Cộng muốn tiến hành hoạt động quân sự trong khu vực đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 9 Hy vọng tiêu tan Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam Chương 9 Hy vọng tiêu tanKinh nghiệm tôi học được qua việc lái xe trên những con đường làng và những quanchức cho tôi đã đem lại kết quả tốt trong một cuộc điều tra tôi được giao nhiệm vụ thựchiện vào mùa xuân năm 1966. Tổng thống Johnson đã yêu cầu đại sứ quan báo cáothường xuyên về những gì ông ta chính thức gọi là cuộc chiến tranh khác, kém về mặtquân sự, sẽ càng mạnh về mặt chính trị của cuộc xung đột cao hơn lòng trung thành củanhững người dân vùng nông thôn, khác với cuộc chiến tranh của các đơn vị chiến đấu lớnchống lại các lực lượng Bắc Việt Nam hoặc các đơn vị chủ lực Việt Cộng. Điều này phảibắt đầu bằng một bản báo cáo cho Tổng thống về sự tiến triển được mong đợi,, được thựchiện ở Việt Nam trong chương trình bình định năm 1966. Trên cơ sở của báo cáo trướcđây, phó Đại sứ William Porter yêu cầu tôi chuyển từ đoàn của Lansdale về để thu thậpdữ liệu về khu vực Quân đoàn 3 xung quanh Sài Gòn cho việc viết báo cáo này, khôngphụ thuộc vảo MACV vì chắc chắn MACV sẽ đưa ra những đánh giá riêng của nó.Tôi lại lái xe về các tỉnh của Quân đoàn 3, lần này chủ yếu đi một mình, quan sát các điềukiện dọc theo các tuyến đường và nói chuyện với từng cố vấn Mỹ. Tôi tập trung tới họhơn người Việt Nam vì trong trường hợp này báo cáo của tôi phải được nhanh chónghoàn thành. Tôi đem về những tài liệu đã tập hợp được trong một đề cương chi tiết ngày31 tháng ba về sự tiến triển được mong đợi, bắt đầu bằng: Trong phần lớn các khu vựcưu tiên của Quân đoàn 3, việc đạt được kết quả mong muốn của chúng ta rất kém thậmchí là các mục tiêu vừa phải trong chương trình bình định ở nông thôn năm 1966…[75]Tôi đã phân phát, trình bày và bảo vệ đề cương này trong một cuộc họp của Hội đồng đặcnhiệm, gồm các cấp trưởng hoặc cấp phó của tất cả các cơ quan dưới sự lãnh đạo của đạisứ, do phó Đại sứ Porter chủ trì, với sự có mặt của các đại diện chính phía quân sự trongđó có một cấp lướng, người chịu trách nhiệm về chương trình bình định của MACV. Cómột đại diện của CIA và các đại diện của tất cả các ban khác trong Hội đồng. RobertKorner thuộc văn phòng NSC ở Nhà Trắng sau này tới Việt Nam để đi đầu trong nỗ lựcbình định dưới sự chỉ huy của tướng Westmoreland, đã tham dự cuộc họp để xem xét quátrình tiến triển cho Tổng thống Johnson. Tôi rất nhớ thời gian của cuộc họp này vì hômđó là ngày sinh nhật của tôi, ngày 7 tháng tư năm 1966.Tôi bắt đầu với việc nêu những đánh giá về bản báo cáo có kèm theo biểu đồ, ngay trướctôi là biểu đồ của tướng Harris W. Hollis, người thực hiện chương trình bình định. Ông tađã đưa ra một bản thống kê quân sự về những gì quá trình bình định đã đạt được ở Quânđoàn 3. Ông còn thể hiện trên một bản đồ trong đó các phần của Quân đo àn 3 có màu đỏbiểu thị sự kiểm soát của Cộng sản, các khu vực bị t ranh chấp biểu thị bằng đường vạchchéo song song và các khu vực do GVN kiểm soát có màu xanh da trời. Bản đồ của ôngta vẫn còn được treo trên một cái giá bên cạnh tôi khi tôi trình bày. Về nguyên tắc, cáckhu vực khác nhau này được đánh giá bằng một bộ t iêu chí cụ thể. Nhưng trong điều kiệnthực tế, tôi đã đanh giá sự kiểm soát của GVN nghĩa là một khu vực trong đó một quanchức của huyện hoặc của làng, do chính phủ Việt Nam trả lương hoặc cuối cùng dochúng ta trả lương, có thể ngủ qua đêm trong một làng mà không cần có vệ sĩ. Đó là mộtcuộc thử nghiệm thú vị ở một khu vực do chính phủ kiểm soát. Ở Quân đo àn 3 không cónhững tình trạng đó dù là các khu vực màu xanh da trời. Hơn nữa, khi bàn bạc công việcvới các quan chức, tôi biết được rằng một khu vực bị tranh chấp là một nơi trong đó mộtquan chức sẽ không phải ngủ qua đêm nhưng ban ngày có thể vào cùng với một tiểu độihoặc một trung đội lính để bảo vệ anh ta. Khu vực màu đỏ do Việt Cộng kiểm soát là nơimột quan chức sẽ không thể qua nếu không có một hoặc hai đại đội đi theo.Một vấn đề khác nữa để xem bản đồ là trong một khu vực bị tranh chấp, GVN có sự tiếpcận khá tốt với mọi người vào mọi lúc của ngày nhưng cơ bản là không vào ban đêm.Việt Cộng đã có sự tiếp cận tốt với một số người vào ban ngày, khi không có binh línhnào của GVN ở đó, thì gần như vào tất cả các đêm. Kết quả, GVN kiểm soát ban ngày,Việt Cộng kiểm soát ban đêm.Nghĩa là Việt Cộng có thể thu thuế đều đặn, tiến hành tuyển tân binh, truyền giáo và thậmchí ngủ ở đó trong nhiều đêm. Vì các mục đích thiết thực, họ đã sống ở đó; những ngườikhác sẽ không thông báo về họ mặc dù có các quan chức chính phủ đi theo là một bảo vệtới thăm vào ban ngày. GVN cũng có thể vào khu vực đó vào ban ngày để thu thuế (vàcác khoản cho thuê), cố bắt lính quân dịch và (uyên truyền. Quân du kích địa phươngkhông đủ mạnh để ngăn chặn họ trừ phi họ đến để tiến hành một hoạt động quân sự.Nhưng nếu các đơn vị Việt Cộng muốn tiến hành hoạt động quân sự trong khu vực đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử những bí mật về chiến tranh Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 188 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 115 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 95 1 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 68 0 0 -
82 trang 64 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 62 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 52 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 48 0 0