Những bước tiến mới trong việc bảo đảm quyền học tập của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 560.32 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày những bước tiến mới trong việc bảo đảm quyền học tập của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay. Nhờ vậy, người dân tộc thiểu số mà đặc biệt là trẻ em, học sinh đã có nhiều cơ hội tiếp cận và thụ hưởng quyền học tập, tạo nên những bước tiến mới, được nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đánh giá là nước có những thành tựu đáng kể về giáo dục, đào tạo so với nhiều nước có thu nhập tính theo đầu người tương đương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bước tiến mới trong việc bảo đảm quyền học tập của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay PHAN MINH PHỤNG NHỮNG BƯỚC TIẾN MỚI TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN HỌC TẬP CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY PHAN MINH PHỤNG (*) bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của họ.TÓM TẮT Việc thụ hưởng các quyền của con người ít Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhất phụ thuộc vào trình độ giáo dục tối54 dân tộc anh em, trong đó có 53 dân tộc thiểu.thiểu số, chiếm khoảng 14,3% dân số cả Với đặc thù là quốc gia có đến 53 dân tộcnước. Bảo đảm các quyền của người dân tộc thiểu số, chính sách dân tộc của Việt Namthiểu số được Đảng và Nhà nước Việt Nam xuyên suốt trong nhiều năm qua là chăm loxác định là một ưu tiên cao trong các chương cho sự nghiệp giáo dục dân tộc, từng bướctrình hành động của quốc gia. Trong số các xóa bỏ các rào cản nhằm bảo đảm và thúcquyền cơ bản của người dân tộc thiểu số, đẩy người dân tộc thiểu số, đặc biệt là trẻquyền học tập đóng vai trò rất quan trọng. em, học sinh thực hiện quyền học tập, nângNhà nước ghi nhận quyền học tập của công cao năng lực, trình độ, đáp ứng yêu cầu phátdân trong Hiến pháp và đồng thời Nhà nước triển kinh tế xã hội của vùng. Đến nay, giáođặt mình vào nghĩa vụ tương ứng là bảo đảm dục vùng dân tộc đã có nhiều khởi sắc,các điều kiện cần thiết cho việc thực hiện người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu sốquyền. Nhờ vậy, người dân tộc thiểu số mà đã từng bước được tiếp cận và thụ hưởngđặc biệt là trẻ em, học sinh đã có nhiều cơ nền giáo dục có chất lượng cao hơn.hội tiếp cận và thụ hưởng quyền học tập, tạonên những bước tiến mới, được nhiều quốc 2. NHỮNG BƯỚC TIẾN TRONG CHÍNHgia và tổ chức quốc tế đánh giá là nước có SÁCH GIÁO DỤC DÂN TỘC THIỂU SỐnhững thành tựu đáng kể về giáo dục, đào 2.1. Nội luật hóa, ghi nhận đầy đủ các quytạo so với nhiều nước có thu nhập tính theo định của pháp luật quốc tế về quyền họcđầu người tương đương. tập của người dân tộc thiểu số vào pháp1. ĐẶT VẤN ĐỀ luật quốc gia Quyền học tập có ý nghĩa to lớn đối với Trong lịch sử cách mạng Việt Nam gần 70cá nhân, dân tộc và quốc gia. Quyền này năm qua, quyền học tập của công dân luônđem lại cho cá nhân khả năng quyết định lớn được nhà nước ghi nhận, bảo đảm và bảohơn đối với cuộc sống của bản thân, và đặc vệ. Nhà nước ta đã nội luật hóa, ghi nhậnbiệt, kiểm soát được tác động của các hành đầy đủ các quy định của pháp luật quốc tế vềvi của nhà nước đối với cá nhân (Mai Hồng quyền học tập của công dân nói chung vàQuỳ, 2011). Đối với người dân tộc thiểu số, người dân tộc thiểu số nói riêng vào phápquyền học tập là một công cụ thiết yếu để luật quốc gia, thiết lập và hoàn thiện thể chế(*) Thạc sĩ. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 97TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 03/2014pháp lý về quyền học tập, tạo cơ sở pháp lý thiết chế bảo đảm, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bước tiến mới trong việc bảo đảm quyền học tập của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay PHAN MINH PHỤNG NHỮNG BƯỚC TIẾN MỚI TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN HỌC TẬP CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY PHAN MINH PHỤNG (*) bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của họ.TÓM TẮT Việc thụ hưởng các quyền của con người ít Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhất phụ thuộc vào trình độ giáo dục tối54 dân tộc anh em, trong đó có 53 dân tộc thiểu.thiểu số, chiếm khoảng 14,3% dân số cả Với đặc thù là quốc gia có đến 53 dân tộcnước. Bảo đảm các quyền của người dân tộc thiểu số, chính sách dân tộc của Việt Namthiểu số được Đảng và Nhà nước Việt Nam xuyên suốt trong nhiều năm qua là chăm loxác định là một ưu tiên cao trong các chương cho sự nghiệp giáo dục dân tộc, từng bướctrình hành động của quốc gia. Trong số các xóa bỏ các rào cản nhằm bảo đảm và thúcquyền cơ bản của người dân tộc thiểu số, đẩy người dân tộc thiểu số, đặc biệt là trẻquyền học tập đóng vai trò rất quan trọng. em, học sinh thực hiện quyền học tập, nângNhà nước ghi nhận quyền học tập của công cao năng lực, trình độ, đáp ứng yêu cầu phátdân trong Hiến pháp và đồng thời Nhà nước triển kinh tế xã hội của vùng. Đến nay, giáođặt mình vào nghĩa vụ tương ứng là bảo đảm dục vùng dân tộc đã có nhiều khởi sắc,các điều kiện cần thiết cho việc thực hiện người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu sốquyền. Nhờ vậy, người dân tộc thiểu số mà đã từng bước được tiếp cận và thụ hưởngđặc biệt là trẻ em, học sinh đã có nhiều cơ nền giáo dục có chất lượng cao hơn.hội tiếp cận và thụ hưởng quyền học tập, tạonên những bước tiến mới, được nhiều quốc 2. NHỮNG BƯỚC TIẾN TRONG CHÍNHgia và tổ chức quốc tế đánh giá là nước có SÁCH GIÁO DỤC DÂN TỘC THIỂU SỐnhững thành tựu đáng kể về giáo dục, đào 2.1. Nội luật hóa, ghi nhận đầy đủ các quytạo so với nhiều nước có thu nhập tính theo định của pháp luật quốc tế về quyền họcđầu người tương đương. tập của người dân tộc thiểu số vào pháp1. ĐẶT VẤN ĐỀ luật quốc gia Quyền học tập có ý nghĩa to lớn đối với Trong lịch sử cách mạng Việt Nam gần 70cá nhân, dân tộc và quốc gia. Quyền này năm qua, quyền học tập của công dân luônđem lại cho cá nhân khả năng quyết định lớn được nhà nước ghi nhận, bảo đảm và bảohơn đối với cuộc sống của bản thân, và đặc vệ. Nhà nước ta đã nội luật hóa, ghi nhậnbiệt, kiểm soát được tác động của các hành đầy đủ các quy định của pháp luật quốc tế vềvi của nhà nước đối với cá nhân (Mai Hồng quyền học tập của công dân nói chung vàQuỳ, 2011). Đối với người dân tộc thiểu số, người dân tộc thiểu số nói riêng vào phápquyền học tập là một công cụ thiết yếu để luật quốc gia, thiết lập và hoàn thiện thể chế(*) Thạc sĩ. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 97TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 03/2014pháp lý về quyền học tập, tạo cơ sở pháp lý thiết chế bảo đảm, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Quyền học tập Công bằng xã hội trong giáo dục Giáo dục dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 450 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 305 2 0
-
174 trang 292 0 0
-
5 trang 288 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 244 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
26 trang 220 0 0
-
6 trang 219 0 0