Những cái bẫy doanh nghiệp trẻ thường gặp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.66 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo thống kê của các nhà nghiên cứu thị trường, nhiều doanh nghiệp không có cơ hội kỷ niệm sinh nhật lần thứ 2 của mình và bị “khai tử” ngay trong năm đầu hoạt động. Thương trường với luật chơi khắc nghiệt của nó không bao giờ nương tay đối với những doanh nghiệp “ngây thơ”. Để có thể tồn tại lâu hơn trong môi trường cạnh tranh ngày một gay gắt, các doanh nghiệp trẻ nên hết sức chú ý để tránh sa vào những “cái bẫy” dẫn đến sai lầm trong chiến lược hoạt động và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cái bẫy doanh nghiệp trẻ thường gặp Những cái bẫy doanh nghiệp trẻ thường gặp Theo thống kê của các nhà nghiên cứu thị trường, nhiều doanh nghiệp không cócơ hội kỷ niệm sinh nhật lần thứ 2 của mình và bị “khai tử” ngay trong năm đầu hoạtđộng. Thương trường với luật chơi khắc nghiệt của nó không bao giờ nương tay đốivới những doanh nghiệp “ngây thơ”. Để có thể tồn tại lâu hơn trong môi trường cạnhtranh ngày một gay gắt, các doanh nghiệp trẻ nên hết sức chú ý để tránh sa vào những“cái bẫy” dẫn đến sai lầm trong chiến lược hoạt động và phát triển. Bẫy thứ nhất: Quá quan tâm tới khách hàng mà không để ý đến vấn đề tàichính Có nhiều doanh nghiệp lâm vào cảnh vỡ nợ chỉ bởi vì họ tập trung quá nhiềuvào doanh thu mà xem nhẹ khâu quản lý công việc kinh doanh. Để tránh rơi vào tìnhtrạng này, bạn nên lập bảng theo dõi để dễ dàng kiểm tra hàng tuần. Bảng theo dõi nàyít nhất phải bao gồm doanh thu, lợi nhuận biên, ngân quỹ, số lượng hàng bán được, chiphí… Mỗi quý cần kiểm tra xem nhu cầu khách hàng tăng trưởng như thế nào để cómức cung phù hợp. Bạn đã phân tích nhu cầu tiềm năng của khách hàng hay chưa?Bạn đã có kênh phân phối tốt chưa? Giá cả có cạnh tranh được với thị trường haykhông? Đối với vấn đề tài chính, ba câu hỏi cần đặt ra là: tôi phải thu cái gì, tôi phảitrả cái gì và tôi còn bao nhiêu tiền trong tài khoản? Để làm được việc này, bạn nên tuyển một kế toán giàu kinh nghiệm. Họ sẽ giúpbạn phát hiện những bất thường trong vấn đề tài chính để cảnh báo bạn kịp thời. Bẫy thứ hai: Không dám đàm phán với chủ nợ Trong trường hợp gặp khó khăn về tài chính, nhiều chủ doanh nghiệp khôngdám đàm phán với ngân hàng cho họ vay tiền mà quên mất rằng, nếu doanh nghiệpcủa mình đóng cửa thì ngân hàng đó cũng không lấy lại được số tiền đã cho vay. Điềunày có nghĩa là ngân hàng thường sẵn sàng đàm phán với bạn. Bẫy thứ ba: Yếu kém trong việc phân tích các nguồn khách hàng có nguycơ rủi ro cho doanh nghiệp Chẳng ích gì khi bạn cứ mãi chạy theo một hợp đồng không có khả năng thanhtoán. Chính vì vậy, việc quan trọng nhất là phải tìm hiểu khả năng tài chính của kháchhàng. Tuy nhiên, khi không may gặp phải khoản nợ khó đòi, bạn có thể nhờ sự trợgiúp của các cơ quan pháp luật hoặc các công ty đòi nợ chuyên nghiệp. Bẫy thứ tư: Phụ thuộc vào khách hàng Đôi khi, doanh nghiệp bị phá sản là do phần lớn nguồn doanh thu phụ thuộc vàomột khách hàng chủ chốt nào đó và khi khách hàng này chuyển sang sử dụng dịch vụcủa nhà cung cấp khác hoặc rơi vào cảnh phá sản, ngay lập tức họ sẽ bị lao đao theo.Để tránh nguy cơ này, bạn cần đa dạng hoá nguồn khách hàng đồng thời phải xác địnhrõ rằng, nguồn lợi từ một khách hàng không được chiếm quá 30% doanh thu của côngty. Lý tưởng nhất là đa dạng hoá khách hàng theo loại hình kinh doanh: một phần ba làcác doanh nghiệp lớn, một phần ba là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (những đối tượngkhách hàng trung thành nhất) và một phần ba là các đơn vị khác. Bẫy thứ năm: Đầu tư không hiệu quả Đơn hàng đến dồn dập có thể khiến chủ doanh nghiệp đầu tư tràn lan và tuyểndụng nhân viên ồ ạt trong khi không tính đến tiềm lực tài chính cũng như khả năng thuhồi vốn về lâu dài. Đây chính là một trong những nguyên nhân thất bại cổ điển nhấtnhưng cũng là “cái bẫy” nhiều doanh nghiệp mắc phải nhất. Cách phòng tránh hiệuquả là nghiên cứu thị trường thật kỹ lưỡng và nghiêm túc để có hướng đầu tư phù hợpvới khả năng của mình, không bị lúng túng hay choáng ngợp khi đơn hàng đổ vềnhiều. Bẫy thứ sáu: Kinh doanh theo kiểu cá thể, đơn lẻ Một số doanh nghiệp không thể tồn tại nếu họ đứng một mình, không tiếp cậnvới những tổ chức mang lại cho họ nguồn khách hàng hoặc không tiếp xúc với nhữngchuyên gia tư vấn để có thể nhận được những lời khuyên bổ ích. Tuỳ theo từng loạimặt hàng kinh doanh, bạn có thể tham gia vào các hiệp hội khác nhau, đồng thời liênkết với các doanh nghiệp khác để tận dụng hệ thống phân phối và cũng như khai thácnguồn khách hàng của họ. Bẫy thứ bảy: Không quan tâm tới việc bảo hiểm sản phẩm hay dịch vụ củamình Nhiều doanh nghiệp không được bảo hiểm một cách tối ưu nên khi gặp sự cố,một mình họ không thể xoay sở được. Bảo hiểm là cách tự bảo vệ mình, cũng là chiasẻ rủi ro với những doanh nghiệp khác, vì thế bạn cần tìm hiểu các hình thức bảo hiểmđể có thể đưa ra lựa chọn sáng suốt nhất. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cái bẫy doanh nghiệp trẻ thường gặp Những cái bẫy doanh nghiệp trẻ thường gặp Theo thống kê của các nhà nghiên cứu thị trường, nhiều doanh nghiệp không cócơ hội kỷ niệm sinh nhật lần thứ 2 của mình và bị “khai tử” ngay trong năm đầu hoạtđộng. Thương trường với luật chơi khắc nghiệt của nó không bao giờ nương tay đốivới những doanh nghiệp “ngây thơ”. Để có thể tồn tại lâu hơn trong môi trường cạnhtranh ngày một gay gắt, các doanh nghiệp trẻ nên hết sức chú ý để tránh sa vào những“cái bẫy” dẫn đến sai lầm trong chiến lược hoạt động và phát triển. Bẫy thứ nhất: Quá quan tâm tới khách hàng mà không để ý đến vấn đề tàichính Có nhiều doanh nghiệp lâm vào cảnh vỡ nợ chỉ bởi vì họ tập trung quá nhiềuvào doanh thu mà xem nhẹ khâu quản lý công việc kinh doanh. Để tránh rơi vào tìnhtrạng này, bạn nên lập bảng theo dõi để dễ dàng kiểm tra hàng tuần. Bảng theo dõi nàyít nhất phải bao gồm doanh thu, lợi nhuận biên, ngân quỹ, số lượng hàng bán được, chiphí… Mỗi quý cần kiểm tra xem nhu cầu khách hàng tăng trưởng như thế nào để cómức cung phù hợp. Bạn đã phân tích nhu cầu tiềm năng của khách hàng hay chưa?Bạn đã có kênh phân phối tốt chưa? Giá cả có cạnh tranh được với thị trường haykhông? Đối với vấn đề tài chính, ba câu hỏi cần đặt ra là: tôi phải thu cái gì, tôi phảitrả cái gì và tôi còn bao nhiêu tiền trong tài khoản? Để làm được việc này, bạn nên tuyển một kế toán giàu kinh nghiệm. Họ sẽ giúpbạn phát hiện những bất thường trong vấn đề tài chính để cảnh báo bạn kịp thời. Bẫy thứ hai: Không dám đàm phán với chủ nợ Trong trường hợp gặp khó khăn về tài chính, nhiều chủ doanh nghiệp khôngdám đàm phán với ngân hàng cho họ vay tiền mà quên mất rằng, nếu doanh nghiệpcủa mình đóng cửa thì ngân hàng đó cũng không lấy lại được số tiền đã cho vay. Điềunày có nghĩa là ngân hàng thường sẵn sàng đàm phán với bạn. Bẫy thứ ba: Yếu kém trong việc phân tích các nguồn khách hàng có nguycơ rủi ro cho doanh nghiệp Chẳng ích gì khi bạn cứ mãi chạy theo một hợp đồng không có khả năng thanhtoán. Chính vì vậy, việc quan trọng nhất là phải tìm hiểu khả năng tài chính của kháchhàng. Tuy nhiên, khi không may gặp phải khoản nợ khó đòi, bạn có thể nhờ sự trợgiúp của các cơ quan pháp luật hoặc các công ty đòi nợ chuyên nghiệp. Bẫy thứ tư: Phụ thuộc vào khách hàng Đôi khi, doanh nghiệp bị phá sản là do phần lớn nguồn doanh thu phụ thuộc vàomột khách hàng chủ chốt nào đó và khi khách hàng này chuyển sang sử dụng dịch vụcủa nhà cung cấp khác hoặc rơi vào cảnh phá sản, ngay lập tức họ sẽ bị lao đao theo.Để tránh nguy cơ này, bạn cần đa dạng hoá nguồn khách hàng đồng thời phải xác địnhrõ rằng, nguồn lợi từ một khách hàng không được chiếm quá 30% doanh thu của côngty. Lý tưởng nhất là đa dạng hoá khách hàng theo loại hình kinh doanh: một phần ba làcác doanh nghiệp lớn, một phần ba là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (những đối tượngkhách hàng trung thành nhất) và một phần ba là các đơn vị khác. Bẫy thứ năm: Đầu tư không hiệu quả Đơn hàng đến dồn dập có thể khiến chủ doanh nghiệp đầu tư tràn lan và tuyểndụng nhân viên ồ ạt trong khi không tính đến tiềm lực tài chính cũng như khả năng thuhồi vốn về lâu dài. Đây chính là một trong những nguyên nhân thất bại cổ điển nhấtnhưng cũng là “cái bẫy” nhiều doanh nghiệp mắc phải nhất. Cách phòng tránh hiệuquả là nghiên cứu thị trường thật kỹ lưỡng và nghiêm túc để có hướng đầu tư phù hợpvới khả năng của mình, không bị lúng túng hay choáng ngợp khi đơn hàng đổ vềnhiều. Bẫy thứ sáu: Kinh doanh theo kiểu cá thể, đơn lẻ Một số doanh nghiệp không thể tồn tại nếu họ đứng một mình, không tiếp cậnvới những tổ chức mang lại cho họ nguồn khách hàng hoặc không tiếp xúc với nhữngchuyên gia tư vấn để có thể nhận được những lời khuyên bổ ích. Tuỳ theo từng loạimặt hàng kinh doanh, bạn có thể tham gia vào các hiệp hội khác nhau, đồng thời liênkết với các doanh nghiệp khác để tận dụng hệ thống phân phối và cũng như khai thácnguồn khách hàng của họ. Bẫy thứ bảy: Không quan tâm tới việc bảo hiểm sản phẩm hay dịch vụ củamình Nhiều doanh nghiệp không được bảo hiểm một cách tối ưu nên khi gặp sự cố,một mình họ không thể xoay sở được. Bảo hiểm là cách tự bảo vệ mình, cũng là chiasẻ rủi ro với những doanh nghiệp khác, vì thế bạn cần tìm hiểu các hình thức bảo hiểmđể có thể đưa ra lựa chọn sáng suốt nhất. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh đào tạo kinh doanh cái bẫy doanh nghiệp trẻ thường gặpTài liệu liên quan:
-
99 trang 416 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 361 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 341 0 0 -
98 trang 336 0 0
-
146 trang 323 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 316 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 297 0 0 -
87 trang 252 0 0
-
96 trang 247 3 0