Những câu hỏi thường gặp trong lý thuyết Hóa hữu cơ - Part V
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 14.52 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Những câu hỏi thường gặp trong lý thuyết Hóa hữu cơ - Part V. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập cũng như ôn tập chương học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những câu hỏi thường gặp trong lý thuyết Hóa hữu cơ - Part VNHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP TRONG LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ - part V29 Tháng 11 2013 lúc 9:58Những chất tác dụng được với dung dịch NaOH1. Dẫn xuất halogenR-X + NaOH → ROH + NaX2. PhenolC6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O3. Axit cacboxylicR-COOH + NaOH → R-COONa + H2O4. EsteRCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH5. Muối của aminR-NH3Cl + NaOH → R-NH2 + NaCl + H2O6. AminoaxitH2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-RCOONa + H2O7. Muối của nhóm amino của aminoaxitHOOC-R-NH3Cl + 2NaOH → NaOOC-R-NH2 + NaCl + 2H2OLưu ý:Chất tác dụng với Na, K- Chứa nhóm OH:R-OH + Na → R-ONa + 1/2H2- Chứa nhóm COOHRCOOH + Na → R-COONa + 1/2H2BÀI TẬPCâu 1 (ĐH B-2007): Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (dẫn xuất của benzen) đều tácdụng với NaOH làA. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 2 (ĐH B-2008): Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol,phenylamoniclorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng với dung dịchNaOH làA. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 3 (ĐH B-2010): Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở có cùng công thức phântử C5H10O2 phản ứng với dung dịch NaOH nhưng không phản ứng tráng gương là:A. 4 B. 5 C. 8 D. 9Câu 4: Chất A có công thức phân tử C8H10O. A tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối. Số côngthức cấu tạo của A làA. 7 B. 8 C. 9 D. 6Câu 5: Hai chất hữu cơ X, Y được tạo bởi ba nguyên tố C, H, O. tỉ khối mỗi chất so với heli đềubằng 18,5. Cả 2 chất đều tác dụng với dung dịch kiềm và đều có phản ứng tráng gương. Haichất đó có thể làA. HOOC-CHO, HCOOCH=CH2B. OH-CH2-CH2-CHO; OHC-CH2-COOHC. HCOOCH2CH3; OHC-COOHD. CH2=CH-COOH; HCOOC2H5Câu 6 (ĐH A-2009). Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dungdịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp ba muối (không có đồng phân hình học). Côngthức của 3 muối đó là.A. CH3COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONaB. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONaC. HCOONa, CHºC-COONa và CH3-CH2-COONaD. CH2=CH-COONa, HCOONa và CHºC-COONaCâu 7 (ĐH A-2011). X Y Z là những hợp chất mạch hở, bền có công thức phân tử C3H6O. Xtác dụng được với Na và không co phản ứng tráng bạc. Y không phản ứng với Na nhưng cóphản ứng tráng bạc. Z không tác dụng với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y,Z lần lượt làA. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OHB. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3C. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OHD. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO-sưu tầm-#DAT
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những câu hỏi thường gặp trong lý thuyết Hóa hữu cơ - Part VNHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP TRONG LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ - part V29 Tháng 11 2013 lúc 9:58Những chất tác dụng được với dung dịch NaOH1. Dẫn xuất halogenR-X + NaOH → ROH + NaX2. PhenolC6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O3. Axit cacboxylicR-COOH + NaOH → R-COONa + H2O4. EsteRCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH5. Muối của aminR-NH3Cl + NaOH → R-NH2 + NaCl + H2O6. AminoaxitH2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-RCOONa + H2O7. Muối của nhóm amino của aminoaxitHOOC-R-NH3Cl + 2NaOH → NaOOC-R-NH2 + NaCl + 2H2OLưu ý:Chất tác dụng với Na, K- Chứa nhóm OH:R-OH + Na → R-ONa + 1/2H2- Chứa nhóm COOHRCOOH + Na → R-COONa + 1/2H2BÀI TẬPCâu 1 (ĐH B-2007): Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (dẫn xuất của benzen) đều tácdụng với NaOH làA. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 2 (ĐH B-2008): Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol,phenylamoniclorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng với dung dịchNaOH làA. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 3 (ĐH B-2010): Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở có cùng công thức phântử C5H10O2 phản ứng với dung dịch NaOH nhưng không phản ứng tráng gương là:A. 4 B. 5 C. 8 D. 9Câu 4: Chất A có công thức phân tử C8H10O. A tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối. Số côngthức cấu tạo của A làA. 7 B. 8 C. 9 D. 6Câu 5: Hai chất hữu cơ X, Y được tạo bởi ba nguyên tố C, H, O. tỉ khối mỗi chất so với heli đềubằng 18,5. Cả 2 chất đều tác dụng với dung dịch kiềm và đều có phản ứng tráng gương. Haichất đó có thể làA. HOOC-CHO, HCOOCH=CH2B. OH-CH2-CH2-CHO; OHC-CH2-COOHC. HCOOCH2CH3; OHC-COOHD. CH2=CH-COOH; HCOOC2H5Câu 6 (ĐH A-2009). Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dungdịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp ba muối (không có đồng phân hình học). Côngthức của 3 muối đó là.A. CH3COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONaB. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONaC. HCOONa, CHºC-COONa và CH3-CH2-COONaD. CH2=CH-COONa, HCOONa và CHºC-COONaCâu 7 (ĐH A-2011). X Y Z là những hợp chất mạch hở, bền có công thức phân tử C3H6O. Xtác dụng được với Na và không co phản ứng tráng bạc. Y không phản ứng với Na nhưng cóphản ứng tráng bạc. Z không tác dụng với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y,Z lần lượt làA. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OHB. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3C. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OHD. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO-sưu tầm-#DAT
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Những câu lý thuyết hóa hữu cơ Lý thuyết Hóa hữu cớ Ôn tập Hóa học Hóa học chương V Bài tập Hóa họcTài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 79 1 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 46 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 42 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Sở GD & ĐT Thái Bình
4 trang 41 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Trường THPT Bình Thanh
8 trang 38 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO BÀI TẬP TỰ LUYỆN VÀ ĐÁP ÁN
8 trang 37 0 0 -
7 trang 34 0 0