Những cây cầu nối lịch sử và hiện tại của Thủ đô
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 362.54 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngoài giá trị giao thông, cầu Long Biên còn là chứng tích lịch sử, một chiếc cầu vắt ngang hai thế kỷ 19 và 20 mà đương thời được coi là một trong những cầu thép lớn nhất thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cây cầu nối lịch sử và hiện tại của Thủ đô Những cây cầu nối lịch sử và hiện tại của Thủ đôThứ Tư, 14/07/2010, 01:58 CH | Lượt xem: 575Ngoài giá trị giao thông, cầu Long Biên còn là chứngtích lịch sử, một chiếc cầu vắt ngang hai thế kỷ 19 và20 mà đương thời được coi là một trong những cầuthép lớn nhất thế giới.Cầu Long Biên - Cây câu đầu tiên bắc qua sôngHồngCầu Long Biên trước đây có tên là cầu Paul Doumer -tên của viên Toàn quyền Pháp đã đề xuất việc xâydựng cây cầu này. Nhưng dân gian thường gọi câycầu này là cầu Bồ Đề vì bắc sang làng Bồ Đề hoặccầu Gia Lâm vì bắc sang huyện Gia Lâm. Cầu LongBiên là tên mới đặt sau Cách mạng Tháng Tám năm1945.Đây là cầu thép được khởi công xây dựng vào tháng9/1898, do hãng Daydé-Pillié thiết kế và thi công, giátrị 10,5 triệu France. Cầu chính qua sông dài 1.682mvà cầu dẫn dài 896m, gồm 19 nhịp đặt trên 20 trụ caohơn 40m (kể cả móng). Cầu chia thành chín khungkhổng lồ, mỗi khung dài 61m. Giữa là đường xe lửa,hai bên là đường đi bộ.Cầu được khánh thành tháng 2/1902. Vào dịp này,vua Thành Thái cũng “ngự giá Bắc tuần” để dự lễthông cầu.Xây cầu này, thực dân Pháp đã hoàn thành tuyếnđường sắt quan trọng nhất Đông Dương lúc đó, nốicửa biển Hải Phòng với vùng Vân Nam (TrungQuốc), đồng thời nối Hà Nội với Đồng Đăng (LạngSơn). Vào năm 1922-1923, cầu được mở rộng phầncho xe ôtô song hành với đường sắt.Đến nay, cầu cơ bản không thay đổi về kết cấu, trừnhững đoạn bị tàn phá trong chiến tranh phá hoại củaMỹ. Đã 14 lần bom Mỹ phá hỏng 1.500m cầu, đánhgục chín nhịp và bốn trụ hư hỏng nặng. Sau hiệp địnhParis, qua 41 ngày đêm sửa chữa, ngày 4/3/1973,chuyến tàu đầu tiên lại vượt sông Hồng.Ngoài giá trị giao thông, cầu Long Biên còn là chứngtích lịch sử, một chiếc cầu vắt ngang hai thế kỷ 19 và20 mà đương thời được coi là một trong những cầuthép lớn nhất thế giới.Cầu Thăng Long - Biểu tượng của mối tình hữunghị Việt - XôCầu Thăng Long được khởi công xây dựng ngày26/11/1974, với sự giúp đỡ của Nhà nước Liên Xô.Cầu Thăng Long bắc ngang qua hai làng Đông Ngạcvà Võng La - nơi dòng sông Hồng hẹp nhất.Phần cầu chính dài 1.688m, có hai tầng. Tầng trêndành cho các loại xe cơ giới với hai đường nhỏ(khoảng 1m) chạy song song làm chỗ đi lại cho nhânviên sửa chữa cầu. Tầng dưới rộng 19,5m ở giữa làđường dành cho xe lửa, hai bên là lối đi của người đibộ và xe thô sơ, mỗi bên rộng 1,5m.Cầu này có 15 nhịp được đặt trên 14 trụ và hai mốcao 14m. Nếu tính cả phần cầu dẫn trên hai bờ thìđường dành cho xe lửa dài 5.503m, đường dành choxe cơ giới dài 3.116m, cho xe thô sơ và người đi bộdài 2.650m. Tổng chiều dài hơn 11.000m, trụ cầu cóđường kính 18m sâu dưới mặt đất từ 40-60m, nhịpcầu dài 112m, rộng 10m và nặng năm tấn. Đây làchiếc cầu rất lớn, việc thi công phải do bốn xí nghiệpcầu, một xí nghiệp cơ giới (thuộc Liên hiệp cầuThăng Long) thực hiện.Ngày 19/5/1985, cầu khánh thành, vượt kế hoạch bảytháng, trở thành niềm tự hào của người dân Hà Nộivà đội ngũ xây dựng cầu đường Việt Nam.Cầu Chương Dương - Kỹ sư và công nhân Hà Nộitự thiết kế và thi côngCầu Chương Dương được khởi công xây dựng vàongày 10/10/1983. Sau một năm chín tháng thi công,cầu khánh thành ngày 30/6/1985, vượt tiến độ 12tháng.Cầu Chương Dương được xây cách cầu Long Biên654m về phía hạ lưu sông Hồng, nối phường PhúcTân thuộc quận Hoàn Kiếm tới xã Bồ Đề thuộc quậnLong Biên.Cầu Chương Dương là loại cầu lớn, vĩnh cửu, có kếtcấu bảo đảm an toàn cho các xe trọng tải lớn qua cầuvới tốc độ cao. Cầu có kết cấu dầm thép, mặt cầubằng bêtông cốt thép. Cầu dài hơn 1.213m, rộng19,76m, gồm bốn làn xe, hai làn giữa dùng cho xe tảinặng 30 tấn hoặc bánh xích 80 tấn, hai làn bên dùngcho xe tải sáu tấn. Cầu gồm chín nhịp dầm dẫn, 11dầm chính, 21 mố trụ.Cầu Chương Dương có vai trò đặc biệt quan trọngđối với giao thông, phát triển kinh tế Thủ đô. Cây cầunày do kỹ sư và công nhân Hà Nội tự thiết kế và thicông, thể hiện khả năng tự làm chủ, sáng tạo, đánhdấu sự phát triển mới của ngành cầu đường nước nhà.Cầu Thanh Trì - Cây cầu dài rộng nhất Việt NamCầu Thanh trì là cây cầu lớn nhất trong các cây cầubắc qua sông Hồng, bắt đầu từ điểm cắt Quốc lộ 1Atại Pháp Vân, quận Hoàng Mai, điểm cuối cắt Quốclộ 5 tại Sài Đồng, quận Long Biên.Cầu Thanh Trì được khởi công ngày 30/11/2002; hợplong ngày 28/8/2006, thử tải ngày 28/12/2006; thôngxe ngày 2/2/2007.Cầu Thanh Trì có trọng tải H3o-XB80 tức là xe tảibánh lốp có tải trọng 30 tấn, cũng như xe bánh xíchcó tải trọng 80 tấn qua được cầu.Tổng chiều dài bao gồm đường dẫn và cầu dài hơn12.000m, cầu chính qua sông Hồng dài 3.084m, rộng33,10m với sáu làn xe (bốn làn xe cao tốc), tốc độcho phép 100km/h.Kết cấu bên dưới gồm 52 trụ và hai mố trên nềnmóng có tổng số 1.339 cọc khoan nhồi đường kínhcác loại 1m; 1,5m; 2m.Đây là một trong những cây cầu bêtông cốt thép dựứng lực dài và rộng nhất Việt Nam, đồng thời cũng làcông trình cầu với nhiều ứng dụng công nghệ mới. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cây cầu nối lịch sử và hiện tại của Thủ đô Những cây cầu nối lịch sử và hiện tại của Thủ đôThứ Tư, 14/07/2010, 01:58 CH | Lượt xem: 575Ngoài giá trị giao thông, cầu Long Biên còn là chứngtích lịch sử, một chiếc cầu vắt ngang hai thế kỷ 19 và20 mà đương thời được coi là một trong những cầuthép lớn nhất thế giới.Cầu Long Biên - Cây câu đầu tiên bắc qua sôngHồngCầu Long Biên trước đây có tên là cầu Paul Doumer -tên của viên Toàn quyền Pháp đã đề xuất việc xâydựng cây cầu này. Nhưng dân gian thường gọi câycầu này là cầu Bồ Đề vì bắc sang làng Bồ Đề hoặccầu Gia Lâm vì bắc sang huyện Gia Lâm. Cầu LongBiên là tên mới đặt sau Cách mạng Tháng Tám năm1945.Đây là cầu thép được khởi công xây dựng vào tháng9/1898, do hãng Daydé-Pillié thiết kế và thi công, giátrị 10,5 triệu France. Cầu chính qua sông dài 1.682mvà cầu dẫn dài 896m, gồm 19 nhịp đặt trên 20 trụ caohơn 40m (kể cả móng). Cầu chia thành chín khungkhổng lồ, mỗi khung dài 61m. Giữa là đường xe lửa,hai bên là đường đi bộ.Cầu được khánh thành tháng 2/1902. Vào dịp này,vua Thành Thái cũng “ngự giá Bắc tuần” để dự lễthông cầu.Xây cầu này, thực dân Pháp đã hoàn thành tuyếnđường sắt quan trọng nhất Đông Dương lúc đó, nốicửa biển Hải Phòng với vùng Vân Nam (TrungQuốc), đồng thời nối Hà Nội với Đồng Đăng (LạngSơn). Vào năm 1922-1923, cầu được mở rộng phầncho xe ôtô song hành với đường sắt.Đến nay, cầu cơ bản không thay đổi về kết cấu, trừnhững đoạn bị tàn phá trong chiến tranh phá hoại củaMỹ. Đã 14 lần bom Mỹ phá hỏng 1.500m cầu, đánhgục chín nhịp và bốn trụ hư hỏng nặng. Sau hiệp địnhParis, qua 41 ngày đêm sửa chữa, ngày 4/3/1973,chuyến tàu đầu tiên lại vượt sông Hồng.Ngoài giá trị giao thông, cầu Long Biên còn là chứngtích lịch sử, một chiếc cầu vắt ngang hai thế kỷ 19 và20 mà đương thời được coi là một trong những cầuthép lớn nhất thế giới.Cầu Thăng Long - Biểu tượng của mối tình hữunghị Việt - XôCầu Thăng Long được khởi công xây dựng ngày26/11/1974, với sự giúp đỡ của Nhà nước Liên Xô.Cầu Thăng Long bắc ngang qua hai làng Đông Ngạcvà Võng La - nơi dòng sông Hồng hẹp nhất.Phần cầu chính dài 1.688m, có hai tầng. Tầng trêndành cho các loại xe cơ giới với hai đường nhỏ(khoảng 1m) chạy song song làm chỗ đi lại cho nhânviên sửa chữa cầu. Tầng dưới rộng 19,5m ở giữa làđường dành cho xe lửa, hai bên là lối đi của người đibộ và xe thô sơ, mỗi bên rộng 1,5m.Cầu này có 15 nhịp được đặt trên 14 trụ và hai mốcao 14m. Nếu tính cả phần cầu dẫn trên hai bờ thìđường dành cho xe lửa dài 5.503m, đường dành choxe cơ giới dài 3.116m, cho xe thô sơ và người đi bộdài 2.650m. Tổng chiều dài hơn 11.000m, trụ cầu cóđường kính 18m sâu dưới mặt đất từ 40-60m, nhịpcầu dài 112m, rộng 10m và nặng năm tấn. Đây làchiếc cầu rất lớn, việc thi công phải do bốn xí nghiệpcầu, một xí nghiệp cơ giới (thuộc Liên hiệp cầuThăng Long) thực hiện.Ngày 19/5/1985, cầu khánh thành, vượt kế hoạch bảytháng, trở thành niềm tự hào của người dân Hà Nộivà đội ngũ xây dựng cầu đường Việt Nam.Cầu Chương Dương - Kỹ sư và công nhân Hà Nộitự thiết kế và thi côngCầu Chương Dương được khởi công xây dựng vàongày 10/10/1983. Sau một năm chín tháng thi công,cầu khánh thành ngày 30/6/1985, vượt tiến độ 12tháng.Cầu Chương Dương được xây cách cầu Long Biên654m về phía hạ lưu sông Hồng, nối phường PhúcTân thuộc quận Hoàn Kiếm tới xã Bồ Đề thuộc quậnLong Biên.Cầu Chương Dương là loại cầu lớn, vĩnh cửu, có kếtcấu bảo đảm an toàn cho các xe trọng tải lớn qua cầuvới tốc độ cao. Cầu có kết cấu dầm thép, mặt cầubằng bêtông cốt thép. Cầu dài hơn 1.213m, rộng19,76m, gồm bốn làn xe, hai làn giữa dùng cho xe tảinặng 30 tấn hoặc bánh xích 80 tấn, hai làn bên dùngcho xe tải sáu tấn. Cầu gồm chín nhịp dầm dẫn, 11dầm chính, 21 mố trụ.Cầu Chương Dương có vai trò đặc biệt quan trọngđối với giao thông, phát triển kinh tế Thủ đô. Cây cầunày do kỹ sư và công nhân Hà Nội tự thiết kế và thicông, thể hiện khả năng tự làm chủ, sáng tạo, đánhdấu sự phát triển mới của ngành cầu đường nước nhà.Cầu Thanh Trì - Cây cầu dài rộng nhất Việt NamCầu Thanh trì là cây cầu lớn nhất trong các cây cầubắc qua sông Hồng, bắt đầu từ điểm cắt Quốc lộ 1Atại Pháp Vân, quận Hoàng Mai, điểm cuối cắt Quốclộ 5 tại Sài Đồng, quận Long Biên.Cầu Thanh Trì được khởi công ngày 30/11/2002; hợplong ngày 28/8/2006, thử tải ngày 28/12/2006; thôngxe ngày 2/2/2007.Cầu Thanh Trì có trọng tải H3o-XB80 tức là xe tảibánh lốp có tải trọng 30 tấn, cũng như xe bánh xíchcó tải trọng 80 tấn qua được cầu.Tổng chiều dài bao gồm đường dẫn và cầu dài hơn12.000m, cầu chính qua sông Hồng dài 3.084m, rộng33,10m với sáu làn xe (bốn làn xe cao tốc), tốc độcho phép 100km/h.Kết cấu bên dưới gồm 52 trụ và hai mố trên nềnmóng có tổng số 1.339 cọc khoan nhồi đường kínhcác loại 1m; 1,5m; 2m.Đây là một trong những cây cầu bêtông cốt thép dựứng lực dài và rộng nhất Việt Nam, đồng thời cũng làcông trình cầu với nhiều ứng dụng công nghệ mới. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử phong trào đấu tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 203 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Tam Kỳ trong những năm 1963 – 1972
9 trang 87 0 0 -
82 trang 77 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 73 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
86 trang 51 0 0