Danh mục

NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP MỚI TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 591.99 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (48 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo sách những chủ trương và biện pháp mới trong giai đoạn 2006-2010 về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP MỚI TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP MỚI TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN MỤC LỤCI. NHẬN THỨC MỚI VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN TỪNHỮNG CHUYỂN BIẾN VÀI THẬP KỶ VỪA QUA TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆTNAM 1. Trên thế giới 2. Ở Việt NamII. THỰC TRẠNG HIỆN NAY CỦA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ NÔNGDÂN VIỆT NAM 1. Những thành tựu 2. Những yếu kém và những vấn đề cần giải quyếtIII. NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP MỚI NHẰM ĐẨY NHANH CNH,HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 1. Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững 2. Phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn 3. Phát triển các ngành, nghề phi nông nghiệp trong kinh tế nông thôn 4. Xây dựng đời sống văn hoá- xã hội mới, hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc ở nông thônKẾT LUẬNCIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 1I. NHẬN THỨC MỚI VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN TỪNHỮNG CHUYỂN BIẾN VÀI THẬP KỶ VỪA QUA TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆTNAM Nhìn lại lịch sử phát triển của xã hội loài người, nông nghiệp luôn luôn giữmột vai trò quan trọng, là ngành sản xuất lương thực, thực phẩm cho xã hội, nhiềunguyên liệu cho công nghiệp, nhiều hàng cho xuất khẩu( khi ngoại thương pháttriển). Bước vào thế kỷ XXI, với những thách thức về an ninh lương thực, dân số,môi trường sinh thái,… nông nghiệp được dự báo là vẫn tiếp tục giữ vai trò quantrọng ấy. Trong thế kỷ XX, nông nghiệp thế giới đã có những bước tiến vượt bậc,phát triển từ giai đoạn sản xuất nông nghiệp truyền thống sang giai đoạn hiện đạihoá nông nghiệp, nhờ vậy kinh tế nông thôn và đời sống của người dân nông thôncũng có nhiều chuyển biến. Đặc biệt, trong vài thập kỷ trở lại đây, với sự tiến triểnnhanh chóng của những xu thế lớn trên thế giới, như cách mạng khoa học và côngnghệ, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế thị trường hiện đại, kinh tế trithức,… nhận thức về nông nghiệp, nông thôn và nông dân đã có những sự thay đổi.Ở Việt Nam chúng ta, một đất nước còn nặng về nông nghiệp, những thành tựu của20 năm đổi mới vừa qua, đặc biệt là công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, việc chủ động hộinhập kinh tế quốc tế,… đã góp phần làm thay đổi nhận thức về nông nghiệp, nôngthôn và nông dân. Phần này trình bày khái quát những nhận thức mới trên thế giớivà ở Việt Nam. 1. Trên thế giới Nhìn lại quá trình hiện đại hoá nông nghiệp thế giới trong thế kỷ XX, có thểthấy nổi lên ba đặc điểm cơ bản: (1) hiện đại hoá công cụ sản xuất nông nghiệp, cónghĩa là sử dụng một cách rộng rãi thiết bị cơ giới để thay thế sức người, gia súc vàcông cụ sản xuất truyền thống; (2) hiện đại hoá kỹ thuật sản xuất, có nghĩa là ứngdụng rộng rãi khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp; và (3) hiện đại hoáphương thức sản xuất, có nghĩa là chuyển nông nghiệp từ sản xuất cá thể tự cung tựcấp sang sản xuất xã hội quy mô lớn, có tính chuyên nghiệp hoá cao. Những đặcđiểm này đã chi phối nhận thức của con người về phát triển nông nghiệp trong phầnlớn thời gian của thế kỷ XX. Tuy nhiên, kể từ cuối những năm 1980, cùng với sựhình thành và tiến triển nhanh chóng của nhiều xu thế mới trên thế giới, nhận thứccủa con người về nông nghiệp, nông thôn và nông dân đã có những thay đổi.CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 2 - Thứ nhất, sự ra đời và phát triển của quan điểm “Phát triển bền vững” đãlàm nổi rõ vai trò của môi trường sinh thái trong phát triển nông nghiệp, nông thôn,hình thành nên quan niệm “Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững” (SARD).Khái niệm “Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững” lần đầu tiên được đưa raở Hội nghị về Nông nghiệp và Môi trường của Tổ chức Nông Lương thế giới (FAO)tại Hertogenbosch năm 1991. Khái niệm này đã được khẳng định tại Hội nghịThượng đỉnh Trái đất tại Rio de Janeiro năm 1992 trong Chương 14 của Chươngtrình Nghị sự 21, và tiếp tục được tái khẳng định tại Hội nghị Thượng đỉnh về Pháttriển bền vững tại Johannesburg năm 2002. Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững là một quá trình đa chiều, baogồm: (1) tính bền vững của chuỗi lương thực (từ người sản xuất đến người tiêu thụ,liên quan trực tiếp đến cung cấp đầu vào, chế biến và thị trường); (2) tính bền vữngtrong sử dụng tài nguyên đất và nước về không gian và thời gian; và (3) khả năngtương tác thương mại trong tiến trình phát triển nông nghiệp và nông thôn để đảmbảo cuộc sống đủ, an ninh lương thực trong vùng và giữa các vùng. Quan niệm vềphát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững đã có ảnh hưởng đến các cách thựchành trong nông nghiệp. Các cách ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: