Danh mục

những chuẩn mực quản trị doanh nghiệp chưa được coi trọng

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.11 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải tài liệu: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quản trị doanh nghiệp có tầm quan trọng hàng đầu đối với tất cả các doanh nghiệp. Nhưng tại Việt Nam, hầu hết các chuẩn mực và nguyên tắc quản trị công ty trong đó có 2 chuẩn mực đặc biệt quan trọng là tính minh bạch và công bố thông tin chỉ được các doanh nghiệp Việt Nam tuân thủ một phần, hoặc chưa được tuân thủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
những chuẩn mực quản trị doanh nghiệp chưa được coi trọngChuẩn mực quản trị doanh nghiệpchưa được coi trọngQuản trị doanh nghiệp có tầm quan trọng hàng đầu đối với tất cảcác doanh nghiệp. Nhưng tại Việt Nam, hầu hết các chuẩn mựcvà nguyên tắc quản trị công ty trong đó có 2 chuẩn mực đặc biệtquan trọng là tính minh bạch và công bố thông tin chỉ được cácdoanh nghiệp Việt Nam tuân thủ một phần, hoặc chưa được tuânthủ.Chuẩn mực quản trị doanh nghiệp có ảnh hưởng đến doanhnghiệp VNĐiều này ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của cácdoanh nghiệp Việt Nam.Trên thực tế, cơ chế quản trị của ba loại hình doanh nghiệp hiệnđang tồn tại ở Việt Nam (sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân vàđầu tư nước ngoài) có đặc điểm hoàn toàn khác nhau. Doanhnghiệp đầu tư nước ngoài luôn áp dụng hệ thống quản trị củacông ty mẹ từ trụ sở chính.Nói chung, các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có cơ cấu quảntrị chặt chẽ với mục đích chính là phục vụ cho lợi ích của nhà đầutư ở trụ sở chính, nhưng cũng chính vì thế, lợi ích của cổ đôngthiểu số (mà trong các công ty liên doanh thì cổ đông thiểu sốthường là bên Việt Nam) không được đề cao và bảo vệ hợp lý.Trong khi đó, pháp luật hiện hành liên quan đến đầu tư nướcngoài của ta chưa quy định đủ và hợp lý các công cụ bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của cổ đông thiểu số. Hơn nữa, cổđông thiểu số thường là doanh nghiệp Nhà nước, chỉ tham giavào quản trị công ty thông qua người đại diện, nên nguy cơ bịthiệt thòi của bên thiểu số có thể còn lớn hơn.Chế độ quản trị trong doanh nghiệp Nhà nước lại có những bấtcập khác. Những người đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nướctrong các doanh nghiệp Nhà nước chưa nhận thức được tầmquan trọng của quản trị doanh nghiệp nói chung.Vấn đề lớn nhất trong quản trị doanh nghiệp Nhà nước là mốiquan hệ giữa chủ sở hữu và người quản lý, bắt nguồn từ việckhông xác định được người chủ thực sự. doanh nghiệp Nhànước là thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước về bản chất cũngchỉ là người đại diện cho phần sở hữu đó.Chính vì vậy, người quản lý doanh nghiệp không phải chịu tráchnhiệm trước một nhóm chủ sở hữu cụ thể nào. Hơn nữa, chưa cóthiết chế hay bộ máy để giám sát việc thực hiện các nghĩa vụ củangười quản lý doanh nghiệp trước quyền và lợi ích hợp pháp củachủ sở hữu.Doanh nghiệp tư nhân ở nước ta thường được quản trị theo hìnhthức gia đình, trong đó những người chủ sở hữu đồng thời lànhững người trực tiếp quản lý doanh nghiệp. Trong một số doanhnghiệp có quy mô lớn hoặc có số lượng cổ đông lớn, xung độtgiữa cổ đông đa số và cổ đông thiểu số đã xảy ra, có nơi thậmchí rất nghiêm trọng.Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất của quản trị doanh nghiệp của doanhnghiệp tư nhân ở nước ta nói riêng và của các loại hình doanhnghiệp nói chung là tính kém minh bạch. Các quy định bắt buộcvề công khai hoá thông tin chưa được quy định đầy đủ và ngaycả những quy định hiện có vẫn chưa được thực thi có hiệu quả.Cần có “văn hóa quản lý” với Chuẩn mực quản trị doanhnghiệpChia sẻ các kiến thức về quản trị doanh nghiệp của GE nhằm hỗtrợ sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam, ông Colin Low,Giám đốc phụ trách khu vực Singapore, Philippines và Việt Namcủa GE cho biết: sự tuân thủ, tính minh bạch và nhất quán về“Văn hóa quản lý” là nền tảng cho tốc độ phát triển bền vững caolên tới 8% một năm của Tập đoàn GE.Ông Colin Low khẳng định trong suốt lịch sử 129 năm của GE,khái niệm “Văn hóa tuân thủ” (Compliance Culture - tuân thủ cácqui định của tập đoàn cũng như luật pháp của nước sở tại) đãđược các lãnh đạo của tất cả các công ty thuộc Tập đoàn GEquán triệt và nghiêm túc thực hiện.“Văn hoá tuân thủ” này thấm nhuần không chỉ với Tổng giám đốcvà Ban lãnh đạo cấp cao, mà còn rộng rãi tới tất cả các nhân viêncủa GE, bao gồm cả các vị trí quản lý chung và quản lý bán hàng.Kinh nghiệm về Tuân thủ của GE bao gồm: 1. Xác định những mong đợi về hiệu quả công việc cho nhân viên, mục đích và mục tiêu của họ và giám sát việc thực hiện; 2. Thường niên tiến hành đánh giá rủi ro trong phạm vi trách nhiệm của từng cá nhân, và luôn sẵn sàng tiếp nhận phản hồi từ nhân viên; 3. Tham dự vào Hội đồng đánh giá việc Tuân thủ khi được yêu cầu; 4. Đảm bảo các quy trình luôn hoạt động nhuần nhuyễn tại tất cả các lĩnh vực nhiều rủi ro nhất; 5. Thông tin rộng rãi và thường xuyên về các kỳ vọng về liêm chính của tập đoàn; 6. Khuyến khích một môi trường trong đó nhân viên luôn công khai thể hiện những vấn đề được quan tâm; và 7. Thực hiện chương trình tiếp nhận phản ánh của nhân viên trong toàn tập đoàn.Ông Low cho rằng tốc độ tăng trưởng nhanh chóng của GE trêntoàn thế giới, và tại Việt Nam, bắt nguồn từ chính văn hóa này.Nằm trong cam kết với Chính phủ Việt Nam. Ông Low cho biếtGE đã chuẩn bị để mở rộng sự có mặt tại Việt Nam, đặc biệttrong việc chia sẻ kiến thức v ...

Tài liệu được xem nhiều: