Danh mục

Những chuyện lạ thi cử thời xưa (trích)

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 228.40 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sách xưa chép chuyện khoa thi hội năm Canh Thân, niên hiệu Chính Hòa thứ I (1680), có hai cặp thầy trò và bố con dự thi. Đó là Vũ Đình Phúc với người con là Vũ Đình Thiều và học trò của ông Phúc là Phạm Hữu Dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những chuyện lạ thi cử thời xưa (trích) Những chuyện lạ thi cử thời xưa (trích)Thứ Ba, 14/06/2011, 11:44 SA | Lượt xem: 67Sách xưa chép chuyện khoa thi hội năm Canh Thân,niên hiệu Chính Hòa thứ I (1680), có hai cặp thầy tròvà bố con dự thi. Đó là Vũ Đình Phúc với người conlà Vũ Đình Thiều và học trò của ông Phúc là PhạmHữu Dung.Đỗ tiến sĩ nhờ... làm chuồng cho chữHai bố con ông Vũ người làng Mỗ Trạch, huyệnĐường An, nay là xã Tân Hồng, huyện Cẩm Bình,tỉnh Hải Dương. Còn quê Phạm Hữu Dung ở xãNgọc Cục, cùng huyện với hai người trên. Tranh vẽ cảnh trường thi xưaKhi vào thi, ba người dựng lều gần nhau. Đầu vănsách có câu hỏi về nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly(1330-?), người làng Đại Lại, huyện Tống Sơn, nay làHà Đông, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Hồ QuýLy làm quan trong giai đoạn triều đình nhà Trần đãsuy thoái. Ông bèn đoạt ngôi vua Trần, dựng lên triềuđại nhà Hồ, muốn thực hiện một số cải cách táo bạođể cứu vãn đất nước.Nhưng giặc Minh thừa cơ đã đem quân sang xâmlược nước ta. Hồ Quý Ly tiến hành cuộc kháng chiến,song thất bại và bị bắt giải về Trung Quốc. Cơ nghiệpnhà Hồ xây dựng nên chỉ tồn tại được có 7 năm thìđổ. Dư luận xã hội nhiều thế kỷ qua cho rằng việc HồQuý Ly cướp ngôi vua nhà Trần, chịu thua quân xâmlược Minh, để cho chúng bắt cầm tù, là một tội lớn.Nhiều nhà nho các triều đại phong kiến sau đó đã lênán họ Hồ, cho Hồ Quý Ly là “ Quỷ đỏ”, “ gian thần”,“ nghịch tặc”…Bởi thế, trong khoa thi Hội nói trên, thí sinh phải tuântheo quan niệm chính thống của tầng lớp nho sĩ và xãhội đương thời, khi viết tên Hồ Quý Ly, phải biếtchọn chữ như thế nào, để biểu thị sự khinh bỉ, chê bainhân vật lịch sử này, theo đúng quan điểm của ngườira đề.Ông Thiều và ông Dung dùng chữ “ Ngưu” là “Trâu” và khung cả bốn phía ngoài, tượng trưng chocái chuồng để tạo thành chữ “Ly”. Còn ông Phúc thìvẫn viết đúng chữ Ly và cũng khung lại bên ngoài.Thấy con và học trò không viết theo cách của mình,ông Phúc bực lắm, bèn lấy hòn đá ném sang hai lềubên để nhắc nhở, răn đe. Tuy vậy cả ông Thiều lẫnông Dung không ai chịu viết chữ “ Ly” theo cách ôngPhúc!Kết quả thật bất ngờ, đến kỳ xướng danh hai ông VũĐình Thiều (1658-1727) và Phạm Hữu Dung (1652-?) đều đỗ tiến sĩ. Còn thầy học Vũ Đình Phúc thị bịđánh hỏng, chỉ vì chữ “Ly” tên của nhân vật lịch sửHồ Quý Ly không viết là “Ngưu”, có nghĩa là “contrâu”!Khi thấy con và học trò không nghe lời mình, viếtkhác đi, mà được trúng cách, ông Phúc mới hỏi xemhai người học được cách viết chữ “Ly” đó ở đâu?.Bấy giờ, ông Dung mới thuật lại chuyện: một lần đếnnhà thầy để học, khi ra về ông thấy trẻ em thả diềutrên đường, đánh rơi một mảnh giấy, ông nhặt xemthì thấy có đoạn chép về Hồ Quý Ly, mà chứ “Ly”viết là chữ “Ngưu” đóng khung phía ngoài. Ông đưaông Thiều xem. Đến khi vào thi, đề văn sách lại hỏiđúng ý trên mảnh giấy phết diều nhặt được trước đó,nên hai ông viết theo, nhờ thế được trúng cách.Như vậy, thi cử thời xưa, hễ ghét ai thì khi viết tên kẻđó phải thay đổi cả chữ viết, thật là một điều kỳ quặc!Bị đánh đòn, đi tù vì phạm húyNgoài ra, quy chế thi cử của nước ta bắt đầu từ triềuTrần trở về sau, còn định ra một số luật lệ nghiêmngặt, trong đó có điều là phải kiêng húy trong bài thi.Nghĩa là cấm không được viết những chữ chỉ tên vua,hoàng hậu, hoặc một số người trong hoàng tộc! Nếugặp những từ húy thì bắt buộc thí sinh phải viết khácđi như thêm nét, bớt nét, đảo ngược, đảo xuôi, thậmchí phải để trống!Thí sinh nào phạm luật này, chỉ cần quên viết mộtchữ húy, là bài thi bị hủy bỏ ngay, không cần chấm.Ngoài ra, tùy trường hợp, còn bị phạt tội nặng nhẹkhác. Nặng thì có thể bị tù đày, nhẹ thì không đượcdự các khoa thi sau…Sách chép danh nhân lịch sử Đào Duy Từ (1572-1634), quê xã Nguyên Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnhThanh Hóa bây giờ, là người có công giúp chúaNguyễn khai phá phần đất miền Trong của nước ta.Ông Từ có bố là Đào Tá Hán, làm lính cấm vệ trongtriều, thời Lê Trịnh. Một lần, ông Hán sáng tác bàithơ, nhằm ca ngợi chiến công của chúa Trịnh, có câusau:“ Trang quốc sử ai bằng Trịnh KiểmTỏ thần uy đánh chiếm hai Châu( Châu Ái, Châu Hoan)Thẳng đường rong ruổi vó câuPhù Lê diệt Mạc trước sau một lòng…”Lập tức tác giả Đào Tá Hán bị quy ngay vào tội phạmthượng, dám viết tên húy của chúa là Trịnh Kiểm,phải đánh đòn 20 roi và trả về nhà.Sau đó ông Hán làm nghề xướng ca kiếm sống. Bởivậy, Đào Duy Từ học giỏi, nhưng vì bố mẹ làm nghềtrên, nên triều đình Lê Trịnh cấm không được thi cử,cho nên ông phải bỏ về quê vào đàng Trong theochúa Nguyễn.Đến thời Nguyễn, vua Tự Đức có văn bản quy địnhrất rõ tội phạm húy trong bài thi cử: Đối với thí sinhkhông tuân theo quy định đổi những chữ húy chínhthành chữ khác khi làm bài thi thì cử nhân bị đánhđòn 100 trượng, tú tài thì phải tước danh tịch. Đối vớichữ phải gia dạng, chữ đồng âm, chữ có thiên bằnggiống với chữ húy…mà không tuân theo lệ định(thêm, bớt nét hoặc t ...

Tài liệu được xem nhiều: