Những chuyện lạ về thế giới kiến
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 442.98 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loài “kiến dũng sĩ” bắt ấu trùng kiến đen về nuôi làm nô lệ. Chúng giúp xây tổ, tìm thức ăn, nuôi “trẻ", quét dọn, bón cho chủ ăn, thậm chí đánh giết đồng loại để cướp nô lệ mới cho chủ. Với khoảng 10.000 tỷ “dân”, loài kiến có mặt ở khắp mọi nơi, chỉ trừ những đỉnh núi băng ở hai cực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những chuyện lạ về thế giới kiếnNhững chuyện lạ về thế giới kiếnLoài “kiến dũng sĩ” bắt ấu trùng kiến đen về nuôilàm nô lệ. Chúng giúp xây tổ, tìm thức ăn, nuôi“trẻ, quét dọn, bón cho chủ ăn, thậm chí đánhgiết đồng loại để cướp nô lệ mới cho chủ.Với khoảng 10.000 tỷ “dân”, loài kiến có mặt ở khắpmọi nơi, chỉ trừ những đỉnh núi băng ở hai cực. Nhờcó một bộ máy tổ chức “xã hội” khá phức tạp và quycủ nên dù ở bất cứ nơi nào, sâu trong lòng đất haytrên những ngọn núi cao, chúng đều sống như một vịthủ lĩnh của các loài côn trùng. Hơn thế nữa, sự“thông minh”, biết hiệp lực và đoàn kết đã giúp sinhvật nhỏ bé này tồn tại được hơn 140 tỷ năm trên tráiđất.Kiến trồng nấmLoài kiến nhìn chung là loài sống kiểu du cư, săn bắt.Thế nhưng trong những khu rừng rậm nhiệt đới ởGoatemala hay Brazil, có một loài kiến tên là Cheye(kiến cắt lá) đã định cư và lấy cấy trồng làm kế sinhnhai. Cứ đến đêm, loài kiến này lại tiến quân vào nơicây lá rậm rạp. Những con khỏe mạnh trai tráng điđầu, chịu trách nhiệm cắt (cắn) lá cây. Những con“trung niên” xén lá cây đã cắt thành hình tròn hoặcbán nguyệt, để những con yếu hơn vận chuyển về tổ.Ở tổ, kiến kỹ thuật (chuyên lo “công nghệ” cấytrồng) nhanh chóng nghiền lá cho nát vụn ra, đồngthời tiết nước bọt để trộn đều. Rồi chúng cấy lẫn lênđó những sợi nấm giống vẫn cất giữ. Chẳng bao lâusau, trên đống lá vụn đó đã mọc trắng những câynấm. Các “kỹ sư trồng nấm” còn biết khống chếkhông cho nấm nở xoè, chỉ cần to bằng quả táo làchúng cắn đứt, phân chia cho cả bầy cùng ăn.Điều đáng ngạc nhiên là chúng cũng biết cách bónphân, thu hoạch, cắn bỏ những loài nấm không ănđược, chọn ra loài nấm cao sản và cất trữ lại để làmgiống cho vụ sau. Kỳ lạ hơn nữa, kiến hiểu được cả“kỹ thuật phòng ấm”. Vườn nấm” của chúng có thểví với phòng trồng nấm, nuôi khuẩn nhân tạo của conngười. Ở đó, do lá cây lên men, mục rã nên nhiệt độluôn ở mức 25 độ C và độ ẩm tương đối là 56%.Kiến cấy lúaỞ Mỹ và Mexico có một loài được gọi là “kiến nôngnghiệp”, bởi vì chúng biết trồng lúa. Vào những ngàymát mẻ, cả đàn kéo nhau ra khỏi tổ, dọn cho thật sạchcỏ xung quanh rồi gieo một loại “gạo kiến”, thứ màchúng rất thích ăn, xuống khu đất vừa dọn cỏ. Đểgieo hạt, chúng dùng răng và càng trước để đào hốc,rồi vùi các hạt vào trong đất.Khi “lúa” đã mọc,chúng lại làm cỏ, phâncông chăm sóc, trôngcoi rất cẩn thận. Đếnmùa lúa chín, chúngkéo cả đàn tới thuhoạch, mang về cấttrong kho dự trữ. Vàonhững ngày trời nắng, Quân đội kiến (Ảnh: typepad)chúng còn mang “gạo”ra phơi, có lẽ là để đề phòng mốc thối.Kiến nuôi “bò sữa”Có một loài kiến biết nuôi loài nha trùng (sâu hại câybông, cây thuốc lá) để lấy sữa, giống như con ngườinuôi bò sữa vậy. Trong hang, chúng cũng làm chuồngcho bò”. Mùa xuân ấm áp, các chú kiến mục đồngcho bò ra ngoài hang, đưa lên những tán cây rậm rạpđể chăn dắt. Để bảo toàn đám vật nuôi, kiến ta lấybùn đắp thành những con hào trên cành cây.Đến kỳ lấy sữa, mỗi con “bò” cho kiến một giọt trongmột giây, mỗi ngày được cho 25 mg. Nếu sữa nhiềukhông ăn hết, chúng liền gọi đám kiến thợ đến. Đámkiến thợ này luôn có tinh thần “tử vì ăn”. Chúng uốngđầy ắp một bụng sữa, đến mức không cựa quậy đ ượcnữa, bám trên các xà ngang trong hang, chết và trởthành túi sữa dự trữ sữa cho kiến mục đồng.Cũng có lúc, do tranh giành “bò sữa” của nhau màgiữa lũ kiến sinh ra kịch chiến. Những cuộc chiếntranh như vậy thường rất tàn khốc, thây chất thànhnúi.Kiến xây cầuMột số loài kiến ở các khu rừng nhiệt đới châu MỹLatinh có riêng những “đơn vị công binh”, làm việcrất hiệu quả. Để tạo thuận lợi cho những con kiến thợvận chuyển lương thực về tổ, loài kiến Ecitonburchellii đã dùng chính cơ thể mình để bắc thànhcầu ngang qua các “ổ gà”, “ổ trâu” chứa nước.Các nhà nghiên cứu Scott Powell và Nigel Franksthuộc Đại học Bristol (Anh) đã dùng những tấm váncó đục lỗ với đường kính khác nhau để thử nghiệmhành vi của loài kiến này. Họ ghi nhận rằng kíchthước của con kiến bắc cầu tương đương với kíchthước của lỗ. Những lỗ có đường kính lớn thì sẽ cónhiều con kiến hợp lại để tạo thành cầu. Chúng chỉ vềtổ khi cả đàn đã qua “sông”.Kiến cũng có “ôsin”Có một loài “kiến dũng sĩ” rất dũng cảm và thiệnchiến. Hàm trên của chúng nhọn hoắt như mũi kim, làvũ khí sắc bén lúc lâm trận. Thế nhưng thứ vũ khínày khiến chúng không thể tự ăn được, phải có mộtloài kiến khác, gọi là “kiến nô lệ”, bón cho ăn.Kiến nô lệ bị cướp đi từ ấu trùng kiến đen rồi đượcnuôi lớn. Chúng giúp kiến dũng sĩ xây tổ, kiếm thứcăn, nuôi “trẻ nhỏ”, quét dọn rác rưởi và bón cho chủăn, thậm chí còn giúp chủ xông vào bầy kiến đen đểgiết dòng tộc của mình và cướp nô lệ mới.Kiến nô lệ bận bịu suốt ngày, ăn uống thường thiếuthốn nên chỉ thọ được khoảng 2 tháng. Tuy vậy, kiếndũng sĩ không bao giờ cướp kiến lớn về làm nô lệ.Các nhà nghiên cứu cho rằng đó là vì kiến dũng sĩ đềphòng loại kiến lớn biết được đường trốn thoát, cókhi còn biết chống lại chủ. Kẻ ăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những chuyện lạ về thế giới kiếnNhững chuyện lạ về thế giới kiếnLoài “kiến dũng sĩ” bắt ấu trùng kiến đen về nuôilàm nô lệ. Chúng giúp xây tổ, tìm thức ăn, nuôi“trẻ, quét dọn, bón cho chủ ăn, thậm chí đánhgiết đồng loại để cướp nô lệ mới cho chủ.Với khoảng 10.000 tỷ “dân”, loài kiến có mặt ở khắpmọi nơi, chỉ trừ những đỉnh núi băng ở hai cực. Nhờcó một bộ máy tổ chức “xã hội” khá phức tạp và quycủ nên dù ở bất cứ nơi nào, sâu trong lòng đất haytrên những ngọn núi cao, chúng đều sống như một vịthủ lĩnh của các loài côn trùng. Hơn thế nữa, sự“thông minh”, biết hiệp lực và đoàn kết đã giúp sinhvật nhỏ bé này tồn tại được hơn 140 tỷ năm trên tráiđất.Kiến trồng nấmLoài kiến nhìn chung là loài sống kiểu du cư, săn bắt.Thế nhưng trong những khu rừng rậm nhiệt đới ởGoatemala hay Brazil, có một loài kiến tên là Cheye(kiến cắt lá) đã định cư và lấy cấy trồng làm kế sinhnhai. Cứ đến đêm, loài kiến này lại tiến quân vào nơicây lá rậm rạp. Những con khỏe mạnh trai tráng điđầu, chịu trách nhiệm cắt (cắn) lá cây. Những con“trung niên” xén lá cây đã cắt thành hình tròn hoặcbán nguyệt, để những con yếu hơn vận chuyển về tổ.Ở tổ, kiến kỹ thuật (chuyên lo “công nghệ” cấytrồng) nhanh chóng nghiền lá cho nát vụn ra, đồngthời tiết nước bọt để trộn đều. Rồi chúng cấy lẫn lênđó những sợi nấm giống vẫn cất giữ. Chẳng bao lâusau, trên đống lá vụn đó đã mọc trắng những câynấm. Các “kỹ sư trồng nấm” còn biết khống chếkhông cho nấm nở xoè, chỉ cần to bằng quả táo làchúng cắn đứt, phân chia cho cả bầy cùng ăn.Điều đáng ngạc nhiên là chúng cũng biết cách bónphân, thu hoạch, cắn bỏ những loài nấm không ănđược, chọn ra loài nấm cao sản và cất trữ lại để làmgiống cho vụ sau. Kỳ lạ hơn nữa, kiến hiểu được cả“kỹ thuật phòng ấm”. Vườn nấm” của chúng có thểví với phòng trồng nấm, nuôi khuẩn nhân tạo của conngười. Ở đó, do lá cây lên men, mục rã nên nhiệt độluôn ở mức 25 độ C và độ ẩm tương đối là 56%.Kiến cấy lúaỞ Mỹ và Mexico có một loài được gọi là “kiến nôngnghiệp”, bởi vì chúng biết trồng lúa. Vào những ngàymát mẻ, cả đàn kéo nhau ra khỏi tổ, dọn cho thật sạchcỏ xung quanh rồi gieo một loại “gạo kiến”, thứ màchúng rất thích ăn, xuống khu đất vừa dọn cỏ. Đểgieo hạt, chúng dùng răng và càng trước để đào hốc,rồi vùi các hạt vào trong đất.Khi “lúa” đã mọc,chúng lại làm cỏ, phâncông chăm sóc, trôngcoi rất cẩn thận. Đếnmùa lúa chín, chúngkéo cả đàn tới thuhoạch, mang về cấttrong kho dự trữ. Vàonhững ngày trời nắng, Quân đội kiến (Ảnh: typepad)chúng còn mang “gạo”ra phơi, có lẽ là để đề phòng mốc thối.Kiến nuôi “bò sữa”Có một loài kiến biết nuôi loài nha trùng (sâu hại câybông, cây thuốc lá) để lấy sữa, giống như con ngườinuôi bò sữa vậy. Trong hang, chúng cũng làm chuồngcho bò”. Mùa xuân ấm áp, các chú kiến mục đồngcho bò ra ngoài hang, đưa lên những tán cây rậm rạpđể chăn dắt. Để bảo toàn đám vật nuôi, kiến ta lấybùn đắp thành những con hào trên cành cây.Đến kỳ lấy sữa, mỗi con “bò” cho kiến một giọt trongmột giây, mỗi ngày được cho 25 mg. Nếu sữa nhiềukhông ăn hết, chúng liền gọi đám kiến thợ đến. Đámkiến thợ này luôn có tinh thần “tử vì ăn”. Chúng uốngđầy ắp một bụng sữa, đến mức không cựa quậy đ ượcnữa, bám trên các xà ngang trong hang, chết và trởthành túi sữa dự trữ sữa cho kiến mục đồng.Cũng có lúc, do tranh giành “bò sữa” của nhau màgiữa lũ kiến sinh ra kịch chiến. Những cuộc chiếntranh như vậy thường rất tàn khốc, thây chất thànhnúi.Kiến xây cầuMột số loài kiến ở các khu rừng nhiệt đới châu MỹLatinh có riêng những “đơn vị công binh”, làm việcrất hiệu quả. Để tạo thuận lợi cho những con kiến thợvận chuyển lương thực về tổ, loài kiến Ecitonburchellii đã dùng chính cơ thể mình để bắc thànhcầu ngang qua các “ổ gà”, “ổ trâu” chứa nước.Các nhà nghiên cứu Scott Powell và Nigel Franksthuộc Đại học Bristol (Anh) đã dùng những tấm váncó đục lỗ với đường kính khác nhau để thử nghiệmhành vi của loài kiến này. Họ ghi nhận rằng kíchthước của con kiến bắc cầu tương đương với kíchthước của lỗ. Những lỗ có đường kính lớn thì sẽ cónhiều con kiến hợp lại để tạo thành cầu. Chúng chỉ vềtổ khi cả đàn đã qua “sông”.Kiến cũng có “ôsin”Có một loài “kiến dũng sĩ” rất dũng cảm và thiệnchiến. Hàm trên của chúng nhọn hoắt như mũi kim, làvũ khí sắc bén lúc lâm trận. Thế nhưng thứ vũ khínày khiến chúng không thể tự ăn được, phải có mộtloài kiến khác, gọi là “kiến nô lệ”, bón cho ăn.Kiến nô lệ bị cướp đi từ ấu trùng kiến đen rồi đượcnuôi lớn. Chúng giúp kiến dũng sĩ xây tổ, kiếm thứcăn, nuôi “trẻ nhỏ”, quét dọn rác rưởi và bón cho chủăn, thậm chí còn giúp chủ xông vào bầy kiến đen đểgiết dòng tộc của mình và cướp nô lệ mới.Kiến nô lệ bận bịu suốt ngày, ăn uống thường thiếuthốn nên chỉ thọ được khoảng 2 tháng. Tuy vậy, kiếndũng sĩ không bao giờ cướp kiến lớn về làm nô lệ.Các nhà nghiên cứu cho rằng đó là vì kiến dũng sĩ đềphòng loại kiến lớn biết được đường trốn thoát, cókhi còn biết chống lại chủ. Kẻ ăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học bài tập di truyền hiện tượng sinh học đặc tính của động vật đặc điểm của thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 168 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 48 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 37 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 34 0 0