Những chuyện ngớ ngẩn của Tổng giám đốc FPT
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.51 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những chuyện "ngớ ngẩn" của Tổng giám đốc FPT Trước khi được biết đến với tư cách là giám đốc công ty phần mềm lớn nhất Việt Nam, ông Nguyễn Thành Nam (Tổng Giám đốc FPT) là người làm phần mềm làm những điều “ngớ ngẩn” nhất, kỳ quặc nhất... 1/ Vào thời điểm hầu như rất ít người biết đến Internet ở Việt Nam, ông Nguyễn Thành Nam từng đưa ra ý tưởng mở một quán café Internet với tên gọi Emotion Café. Lúc đó, ở Hà Nội chưa có quán café Internet nào. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những chuyện "ngớ ngẩn" của Tổng giám đốc FPTNhững chuyện ngớ ngẩn của Tổng giám đốc FPTTrước khi được biết đến với tư cách là giám đốc công typhần mềm lớn nhất Việt Nam, ông Nguyễn Thành Nam(Tổng Giám đốc FPT) là người làm phần mềm làm nhữngđiều “ngớ ngẩn” nhất, kỳ quặc nhất...1/ Vào thời điểm hầu như rất ít người biết đến Internetở Việt Nam, ông Nguyễn Thành Nam từng đưa ra ýtưởng mở một quán café Internet với tên gọi EmotionCafé. Lúc đó, ở Hà Nội chưa có quán café Internet nào.Ông Nam kêu gọi bạn bè đóng cổ phần, rồi hợp tác với mộtông chủ quán café.Lần đầu tiên tại Hà Nội, các khách hàng có thể vừa uốngcafé, vừa truy cập Internet. Thế nhưng, quán café mở rachẳng có mấy khách, khách đến uống café cũng chẳng hiểuInternet là cái gì... Kết quả là ông Nam và những người bạngóp vốn mất một mớ tiền (khi ông Nam còn nghèo rớtmùng tơi).Năm 1997, khi đang phụ trách bộ phận làm phần mềm củaFPT, ông Nam đột nhiên nghỉ việc đi... chơi. Một ngườibạn của ông Nam tại FPT cho biết: Trong lúc mọi ngườiđang thấy tốt đẹp, công việc kinh doanh đang trôi chảy thìanh ấy bảo: Không, nói chung như thế là không được, phảilàm mới chứ thế này thì chết. Rồi anh Nam xin nghỉ việchoàn toàn một thời gian để đi ngó nghiêng xem thiên hạlàm cái gì để tìm ý tưởng mới cho công việc của mình.Trên thực tế, ngoài việc đi ngó nghiêng xem các công tykhác đang làm gì, ông Nam cũng thử nộp đơn xin việc tại 1- 2 công ty nhưng... không được nhận. Và kết quả của thờigian đi chơi đó khi ông Nam quay về làm việc tại FPT là sẽđi xuất khẩu phần mềm.2/ Trở thành đội trưởng đội xuất khẩu phần mềm FPT,trung tâm xuất khẩu phần mềm của ông Nam có côngviệc hàng ngày là... học và họp bằng tiếng Anh. Lý do làđi làm xuất khẩu phần mềm nhưng tiếng Anh của cả độicòn... phọt phẹt.Khi đội xuất khẩu phần mềm FPT may mắn vớ được mộtkhách hàng và làm được hợp đồng đầu tiên, thu được tiền,cả ông Nam lẫn một số lãnh đạo cấp cao FPT lúc đó tuyênbố như thể sự nghiệp phần mềm của FPT sắp... bay lên trời.Năm 2000, khi chính thức tuyên bố thành lập công ty phầnmềm tại Mỹ, ông Trương Gia Bình, ông Nguyễn ThànhNam cùng tuyên bố giấc mơ sẽ trở thành Nhất thế giới vềphần mềm, về cuộc trường chinh đi lấy tiền Tây... Saunhững tuyên bố bom nguyên tử đó là một quả bom xịt:Công ty phần mềm của FPT tại Mỹ chẳng tìm được kháchhàng nào, ốm dặt dẹo rồi... chết yểu.Không tìm thấy đường đi, ông Nam quyết định tìm thuốcTây. Martin Geiger - một chuyên gia tư vấn củaParamarketing (một hãng tư vấn chiến lược phát triển thịtrường của Mỹ) được FPT thuê với mức lương cực cao.Thế nhưng, sau hơn một năm làm việc, toàn bộ doanh sốphần mềm của FPT chẳng đủ để trả lương cho MartinGeiger mà sự nghiệp xuất khẩu phần mềm của FPT vẫnloanh quanh, luẩn quẩn.Ông Nguyễn Thành Nam và những thành viên chủ chốt củaFPT vẫn ủng hộ xuất khẩu phần mềm đứng trước những áplực cực lớn của cả trong lẫn ngoài FPT. Ném tiền qua cửasổ, ấu trĩ, viển vông... là những lời khen tặng ý tưởngxuất khẩu phần mềm.Trong thời điểm đó, ngoài sự ủng hộ rất lớn của ôngTrương Gia Bình (Tổng Giám đốc FPT), ông Nam cònnhận được một sự an ủi lớn khác từ ông Lê Quang Tiến -một thành viên rất quan trọng trong ban giám đốc FPT. Khiông Nam chịu quá nhiều chì trích tại các cuộc họp, xuấtkhẩu phần mềm tiếp tục bết bát, ông Tiến gọi ông Nam vàophòng nói: Đừng lo, em cứ giữ lấy mấy đứa giỏi, sẽ ổn cảthôi.3/ Năm 2002, ông Nam tình cờ được nhân viên chomượn đọc một quyển sách về bác Hồ của một tác giảngười Mỹ Ho Chi Minh, a life (Hồ Chí Minh, mộtcuộc đời). Sau khi nghiền ngẫm quyển sách này, ông Nammới ngộ ra những bài học chí mạng mà mình cũng như FPTđã mắc phải khi làm xuất khẩu phần mềm.Ngoài cuốn sách Hồ Chí Minh, một cuộc đời, ông Namcòn đọc và nghiên cứu thêm nhiều quyển sách khác viết vềcuộc đời và sự nghiệp của bác Hồ để tìm ra một cách đimới của công cuộc xuất khẩu phần mềm. Và cũng nhờ rấtnhiều bài học bình thường nhưng phi thường từ cuộc đờicủa Bác, ông Nam và đội phần mềm FPT đã dần dần tìmđược lối đi cho xuất khẩu phần mềm.Khi đội phần mềm FPT bắt đầu chuyển hướng, những nhânviên trong đội phần mềm của FPT đóng vai trò ngày càngquan trọng hơn và là những người thực hiện và hoàn tất hầuhết các nhiệm vụ quan trọng nhất chứ không phải ông Namvà ông Bình.Bài học phải tin vào nhân dân, nhân dân sẽ là người đưa ralời giải, được ông Nam áp dụng triệt để sau khi áp dụngchiến lược Hồ Chí Minh cho xuất khẩu phần mềm.4/ Năm 2008, khi nền kinh tế Việt Nam gặp khủng hoảng,ngành công nghệ thông tin trong đó có phần mềm cũng gặpnhững khó khăn nghiêm trọng, ông Nam lại ra quyết địnhchi tiền mời Tập đoàn Gartner đến Việt Nam (một tập đoànchuyên cung cấp các nghiên cứu, đánh giá cho các nhà lãnhđạo công nghệ trên thế giới, giúp họ đưa ra các quyết địnhchiến lược).Giải thích về lý do mời Gartner vào đúng thời điểm khókhăn nhất của nền kinh tế Việt Nam, ông Nam nói: Thựctế thì tất cả các nước khác, nước nào cũng vậy mà điềuquan trọng là Việt Nam cần phải có một đánh giá kháchquan của một tổ chức có uy tín nên tôi vẫn quyết định mờichung cho cả nền CNTT Việt Nam.Rồi ông nói thêm: Mọi người thường hay tuyên truyền lànước ngoài đánh giá rất cao về cơ hội đầu tư tại Việt Namnhưng để cho việc đó trở thành lực hút thì các tổ chức đánhgiá có uy tín như Gartner phải có chung nhận định nhưvậy.Chưa hết, năm 2009, trước khi chính thức trở thành TổngGiám đốc FPT, ông Nam quyết định tặng bộ tài liệu kinhnghiệm xây dựng, áp dụng và thi lấy chứng chỉ CMMi-5cho cộng đồng CNTT Việt Nam thông qua Bộ Thông tin vàTruyền thông.Đây là một hành động khá lạ bởi FPT đã phải mất rất nhiềucông sức, trong nhiều năm mới gây dựng được bí quyếtnày. CMMi-5 là tấm vé thông hành để các công ty phầnmềm gia nhập vào các thị trường lớn trên toàn cầu.Về cá nhân ông Nam, sau nhiều năm trầy trật, đội xuấtkhẩu phần mềm của ông Nam cũng gặt hái được nhiềuthành công. Tháng 4/2009, ông Nam được HĐQT FPT bổn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những chuyện "ngớ ngẩn" của Tổng giám đốc FPTNhững chuyện ngớ ngẩn của Tổng giám đốc FPTTrước khi được biết đến với tư cách là giám đốc công typhần mềm lớn nhất Việt Nam, ông Nguyễn Thành Nam(Tổng Giám đốc FPT) là người làm phần mềm làm nhữngđiều “ngớ ngẩn” nhất, kỳ quặc nhất...1/ Vào thời điểm hầu như rất ít người biết đến Internetở Việt Nam, ông Nguyễn Thành Nam từng đưa ra ýtưởng mở một quán café Internet với tên gọi EmotionCafé. Lúc đó, ở Hà Nội chưa có quán café Internet nào.Ông Nam kêu gọi bạn bè đóng cổ phần, rồi hợp tác với mộtông chủ quán café.Lần đầu tiên tại Hà Nội, các khách hàng có thể vừa uốngcafé, vừa truy cập Internet. Thế nhưng, quán café mở rachẳng có mấy khách, khách đến uống café cũng chẳng hiểuInternet là cái gì... Kết quả là ông Nam và những người bạngóp vốn mất một mớ tiền (khi ông Nam còn nghèo rớtmùng tơi).Năm 1997, khi đang phụ trách bộ phận làm phần mềm củaFPT, ông Nam đột nhiên nghỉ việc đi... chơi. Một ngườibạn của ông Nam tại FPT cho biết: Trong lúc mọi ngườiđang thấy tốt đẹp, công việc kinh doanh đang trôi chảy thìanh ấy bảo: Không, nói chung như thế là không được, phảilàm mới chứ thế này thì chết. Rồi anh Nam xin nghỉ việchoàn toàn một thời gian để đi ngó nghiêng xem thiên hạlàm cái gì để tìm ý tưởng mới cho công việc của mình.Trên thực tế, ngoài việc đi ngó nghiêng xem các công tykhác đang làm gì, ông Nam cũng thử nộp đơn xin việc tại 1- 2 công ty nhưng... không được nhận. Và kết quả của thờigian đi chơi đó khi ông Nam quay về làm việc tại FPT là sẽđi xuất khẩu phần mềm.2/ Trở thành đội trưởng đội xuất khẩu phần mềm FPT,trung tâm xuất khẩu phần mềm của ông Nam có côngviệc hàng ngày là... học và họp bằng tiếng Anh. Lý do làđi làm xuất khẩu phần mềm nhưng tiếng Anh của cả độicòn... phọt phẹt.Khi đội xuất khẩu phần mềm FPT may mắn vớ được mộtkhách hàng và làm được hợp đồng đầu tiên, thu được tiền,cả ông Nam lẫn một số lãnh đạo cấp cao FPT lúc đó tuyênbố như thể sự nghiệp phần mềm của FPT sắp... bay lên trời.Năm 2000, khi chính thức tuyên bố thành lập công ty phầnmềm tại Mỹ, ông Trương Gia Bình, ông Nguyễn ThànhNam cùng tuyên bố giấc mơ sẽ trở thành Nhất thế giới vềphần mềm, về cuộc trường chinh đi lấy tiền Tây... Saunhững tuyên bố bom nguyên tử đó là một quả bom xịt:Công ty phần mềm của FPT tại Mỹ chẳng tìm được kháchhàng nào, ốm dặt dẹo rồi... chết yểu.Không tìm thấy đường đi, ông Nam quyết định tìm thuốcTây. Martin Geiger - một chuyên gia tư vấn củaParamarketing (một hãng tư vấn chiến lược phát triển thịtrường của Mỹ) được FPT thuê với mức lương cực cao.Thế nhưng, sau hơn một năm làm việc, toàn bộ doanh sốphần mềm của FPT chẳng đủ để trả lương cho MartinGeiger mà sự nghiệp xuất khẩu phần mềm của FPT vẫnloanh quanh, luẩn quẩn.Ông Nguyễn Thành Nam và những thành viên chủ chốt củaFPT vẫn ủng hộ xuất khẩu phần mềm đứng trước những áplực cực lớn của cả trong lẫn ngoài FPT. Ném tiền qua cửasổ, ấu trĩ, viển vông... là những lời khen tặng ý tưởngxuất khẩu phần mềm.Trong thời điểm đó, ngoài sự ủng hộ rất lớn của ôngTrương Gia Bình (Tổng Giám đốc FPT), ông Nam cònnhận được một sự an ủi lớn khác từ ông Lê Quang Tiến -một thành viên rất quan trọng trong ban giám đốc FPT. Khiông Nam chịu quá nhiều chì trích tại các cuộc họp, xuấtkhẩu phần mềm tiếp tục bết bát, ông Tiến gọi ông Nam vàophòng nói: Đừng lo, em cứ giữ lấy mấy đứa giỏi, sẽ ổn cảthôi.3/ Năm 2002, ông Nam tình cờ được nhân viên chomượn đọc một quyển sách về bác Hồ của một tác giảngười Mỹ Ho Chi Minh, a life (Hồ Chí Minh, mộtcuộc đời). Sau khi nghiền ngẫm quyển sách này, ông Nammới ngộ ra những bài học chí mạng mà mình cũng như FPTđã mắc phải khi làm xuất khẩu phần mềm.Ngoài cuốn sách Hồ Chí Minh, một cuộc đời, ông Namcòn đọc và nghiên cứu thêm nhiều quyển sách khác viết vềcuộc đời và sự nghiệp của bác Hồ để tìm ra một cách đimới của công cuộc xuất khẩu phần mềm. Và cũng nhờ rấtnhiều bài học bình thường nhưng phi thường từ cuộc đờicủa Bác, ông Nam và đội phần mềm FPT đã dần dần tìmđược lối đi cho xuất khẩu phần mềm.Khi đội phần mềm FPT bắt đầu chuyển hướng, những nhânviên trong đội phần mềm của FPT đóng vai trò ngày càngquan trọng hơn và là những người thực hiện và hoàn tất hầuhết các nhiệm vụ quan trọng nhất chứ không phải ông Namvà ông Bình.Bài học phải tin vào nhân dân, nhân dân sẽ là người đưa ralời giải, được ông Nam áp dụng triệt để sau khi áp dụngchiến lược Hồ Chí Minh cho xuất khẩu phần mềm.4/ Năm 2008, khi nền kinh tế Việt Nam gặp khủng hoảng,ngành công nghệ thông tin trong đó có phần mềm cũng gặpnhững khó khăn nghiêm trọng, ông Nam lại ra quyết địnhchi tiền mời Tập đoàn Gartner đến Việt Nam (một tập đoànchuyên cung cấp các nghiên cứu, đánh giá cho các nhà lãnhđạo công nghệ trên thế giới, giúp họ đưa ra các quyết địnhchiến lược).Giải thích về lý do mời Gartner vào đúng thời điểm khókhăn nhất của nền kinh tế Việt Nam, ông Nam nói: Thựctế thì tất cả các nước khác, nước nào cũng vậy mà điềuquan trọng là Việt Nam cần phải có một đánh giá kháchquan của một tổ chức có uy tín nên tôi vẫn quyết định mờichung cho cả nền CNTT Việt Nam.Rồi ông nói thêm: Mọi người thường hay tuyên truyền lànước ngoài đánh giá rất cao về cơ hội đầu tư tại Việt Namnhưng để cho việc đó trở thành lực hút thì các tổ chức đánhgiá có uy tín như Gartner phải có chung nhận định nhưvậy.Chưa hết, năm 2009, trước khi chính thức trở thành TổngGiám đốc FPT, ông Nam quyết định tặng bộ tài liệu kinhnghiệm xây dựng, áp dụng và thi lấy chứng chỉ CMMi-5cho cộng đồng CNTT Việt Nam thông qua Bộ Thông tin vàTruyền thông.Đây là một hành động khá lạ bởi FPT đã phải mất rất nhiềucông sức, trong nhiều năm mới gây dựng được bí quyếtnày. CMMi-5 là tấm vé thông hành để các công ty phầnmềm gia nhập vào các thị trường lớn trên toàn cầu.Về cá nhân ông Nam, sau nhiều năm trầy trật, đội xuấtkhẩu phần mềm của ông Nam cũng gặt hái được nhiềuthành công. Tháng 4/2009, ông Nam được HĐQT FPT bổn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
doanh nhân trẻ văn hóa doanh nghiệp kinh nghiệm quản lý điều doanh nhân cần biết giao tiếp kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 314 0 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 288 0 0 -
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 218 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 165 3 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
21 trang 143 0 0
-
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 138 0 0 -
Tiểu luận Văn hoá doanh nghiệp: Phân tích biểu hiện văn hoá doanh nghiệp trong tập đoàn FPT
19 trang 138 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn quản trị kinh doanh - Đại học Ngoại ngữ Tin học TP. Hồ Chí Minh
4 trang 137 0 0 -
100 điều doanh nhân trẻ cần biết - Phần 12
5 trang 127 0 0