Những cơ hội và thách thức với Việt Nam trong thực hiện hiến pháp năm 2013 về khoa học và công nghệ hiện nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 440.57 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Những cơ hội và thách thức với Việt Nam trong thực hiện hiến pháp năm 2013 về khoa học và công nghệ hiện nay phân tích về những cơ hội và thách thức với Việt Nam trong thực hiện Hiến pháp năm 2013 về khoa học và công nghệ hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cơ hội và thách thức với Việt Nam trong thực hiện hiến pháp năm 2013 về khoa học và công nghệ hiện nay NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆT NAM TRONG THỰC HIỆN HIẾN PHÁP NĂM 2013 VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN NAY Hoàng Nguyễn Thanh Hà, Phan Hoàng Yến Nhi, Võ Xuân Duy Khoa Luật Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD: ThS. Hà Thị Hồng Thắm TÓM TẮT Khoa học và công nghệ được xem là hai lĩnh vực rất quan trọng, góp phần thúc đẩy sự phát triển đời sống, kinh tế và xã hội của các quốc gia. Trong những năm qua, khoa học và công nghệ luôn là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta quan tâm đặc biệt. Thông qua việc ban hành nhiều chính sách, định hướng phát triển chiến lược quan trọng cho nền khoa học, công nghệ Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã đặt nền móng cho sự phát triển, sáng tạo để phát huy vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triền chung của đất nước. Nhằm tạo cơ sở pháp lý để phát huy vai trò, tiềm năng của khoa học, công nghệ, Hiến pháp năm 2013 đã có nhiều điểm mới, đặc biệt là nội dung về khoa học và công nghệ đã tạo ra những chuyển biến tích cực trong đời sống xã hội, phát huy tiềm năng, sáng tạo về khoa học và công nghệ. Để đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh, phát triển đất nước nhanh chóng và bền vững, vì vậy chúng ta phải lựa chọn con đường phát triển tất yếu là dựa vào khoa học và công nghệ. Trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả phân tích về những cơ hội và thách thức với Việt Nam trong thực hiện Hiến pháp năm 2013 về khoa học và công nghệ hiện nay. Từ khóa: Khoa học, công nghệ, hiến pháp, tiềm năng, kinh tế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khoa học và công nghệ giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Khoa học và công nghệ luôn luôn có vai trò thúc đẩy phát triển sản xuất, vai trò ấy tăng dần cùng với quá trình phát triển của xã hội. Phát triển khoa học và công nghệ, giải quyết các vấn đề bất cập, nổi cộm, quan trọng của ngành, đất nước, cũng như các vấn đề quốc tế, khu vực là mối quan tâm chung. Nhận thức rõ vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, trong Hiến pháp năm 2013 Nhà nước ta đã xác định các nguyên tắc và nội dung cơ bản trong chính sách về khoa học và công nghệ của Việt Nam trong thời kì đổi mới và hội nhập quốc tế. Khoa học và công nghệ được xem là quốc sách hàng đầu cùng với giáo dục và đào tạo, đã xác định vị trí, vai trò quan trọng của khoa học và công nghệ đối với yêu cầu đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh, phát triển đất nước nhanh và bền vững. Cần nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu khoa học và công nghệ là mối quan tâm chung của Đảng và Nhà nước. Về các vấn đề nảy sinh tranh chấp mới liên quan đến sở hữu trí tuệ, bản quyền, nhãn 2553 hiệu, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp,… Khoa học và công nghệ có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng xuất lao động và hiệu quả sản xuất và đã được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013. 2. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP 2013 VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ Từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay, do tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng nên đã tạo tiền đề và thúc đẩy sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ 2 của nhân loại, nền kinh tế thế giới đang biến đổi sâu sắc, mạnh mẽ về cơ cấu, chức năng và phương pháp hoạt động. Đây không phải là sự biến đổi bình thường mà là bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại, từ nền kinh tế công nghiệp chuyển sang nền kinh tế tri thức, từ nền văn minh loài người chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam năm 2011 đã khẳng định phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế tri thức; góp phần tăng nhanh năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế, sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước; nâng tỉ lệ đóng góp của yếu tố năng suất tổng hợp vào tăng trưởng. [1] Thực hiện đồng bộ ba nhiệm vụ chủ yếu: nâng cao năng lực khoa học, công nghệ; đổi mới cơ chế quản lí; đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng đã chỉ ra định hướng phát triển khoa học, công nghệ của nước ta trong giai đoạn hiện nay là phát triển năng lực khoa học, công nghệ có trọng tâm, trọng điểm, tập trung cho những ngành, lĩnh vực then chốt, mũi nhọn, đảm bảo đồng bộ về cơ sở vật chất, nguồn lực. [1] Trong những năm qua, khoa học và công nghệ luôn luôn là vấn đề quan trong và cấp thiết được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Thông qua việc ban hành nhiều chủ trương và chính sách, định hướng phát triển chiến lược quan trọng cho nền khoa học, công nghệ Việt Nam. Áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ vào thực tiễn cuộc sống, Đảng và Nhà nước ta đã đặt nền móng cho sự phát triển, sáng tạo để phát huy vai trò và thành tựu của khoa học, công nghệ đối với sự phát triển chung của đất nước. Trước những yêu cầu, đòi hỏi phát triển khoa học và công nghệ trong bối cảnh hội nhập quốc tế, phát triển đất nước giai đoạn bùng nổ của cách mạng công nghiệp 4.0 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011 – 2020. Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã xác định rõ: “Đảng và Nhà nước có trách nhiệm và chính sách đặc biệt phát triển, trọng dụng và phát huy tiềm năng sáng tạo của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ để khoa học và công nghệ thực sự là động lực then chốt, là lực lượng sản xuất trực ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cơ hội và thách thức với Việt Nam trong thực hiện hiến pháp năm 2013 về khoa học và công nghệ hiện nay NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆT NAM TRONG THỰC HIỆN HIẾN PHÁP NĂM 2013 VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN NAY Hoàng Nguyễn Thanh Hà, Phan Hoàng Yến Nhi, Võ Xuân Duy Khoa Luật Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD: ThS. Hà Thị Hồng Thắm TÓM TẮT Khoa học và công nghệ được xem là hai lĩnh vực rất quan trọng, góp phần thúc đẩy sự phát triển đời sống, kinh tế và xã hội của các quốc gia. Trong những năm qua, khoa học và công nghệ luôn là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta quan tâm đặc biệt. Thông qua việc ban hành nhiều chính sách, định hướng phát triển chiến lược quan trọng cho nền khoa học, công nghệ Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã đặt nền móng cho sự phát triển, sáng tạo để phát huy vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triền chung của đất nước. Nhằm tạo cơ sở pháp lý để phát huy vai trò, tiềm năng của khoa học, công nghệ, Hiến pháp năm 2013 đã có nhiều điểm mới, đặc biệt là nội dung về khoa học và công nghệ đã tạo ra những chuyển biến tích cực trong đời sống xã hội, phát huy tiềm năng, sáng tạo về khoa học và công nghệ. Để đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh, phát triển đất nước nhanh chóng và bền vững, vì vậy chúng ta phải lựa chọn con đường phát triển tất yếu là dựa vào khoa học và công nghệ. Trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả phân tích về những cơ hội và thách thức với Việt Nam trong thực hiện Hiến pháp năm 2013 về khoa học và công nghệ hiện nay. Từ khóa: Khoa học, công nghệ, hiến pháp, tiềm năng, kinh tế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khoa học và công nghệ giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Khoa học và công nghệ luôn luôn có vai trò thúc đẩy phát triển sản xuất, vai trò ấy tăng dần cùng với quá trình phát triển của xã hội. Phát triển khoa học và công nghệ, giải quyết các vấn đề bất cập, nổi cộm, quan trọng của ngành, đất nước, cũng như các vấn đề quốc tế, khu vực là mối quan tâm chung. Nhận thức rõ vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, trong Hiến pháp năm 2013 Nhà nước ta đã xác định các nguyên tắc và nội dung cơ bản trong chính sách về khoa học và công nghệ của Việt Nam trong thời kì đổi mới và hội nhập quốc tế. Khoa học và công nghệ được xem là quốc sách hàng đầu cùng với giáo dục và đào tạo, đã xác định vị trí, vai trò quan trọng của khoa học và công nghệ đối với yêu cầu đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh, phát triển đất nước nhanh và bền vững. Cần nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu khoa học và công nghệ là mối quan tâm chung của Đảng và Nhà nước. Về các vấn đề nảy sinh tranh chấp mới liên quan đến sở hữu trí tuệ, bản quyền, nhãn 2553 hiệu, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp,… Khoa học và công nghệ có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng xuất lao động và hiệu quả sản xuất và đã được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013. 2. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP 2013 VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ Từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay, do tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng nên đã tạo tiền đề và thúc đẩy sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ 2 của nhân loại, nền kinh tế thế giới đang biến đổi sâu sắc, mạnh mẽ về cơ cấu, chức năng và phương pháp hoạt động. Đây không phải là sự biến đổi bình thường mà là bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại, từ nền kinh tế công nghiệp chuyển sang nền kinh tế tri thức, từ nền văn minh loài người chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam năm 2011 đã khẳng định phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế tri thức; góp phần tăng nhanh năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế, sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước; nâng tỉ lệ đóng góp của yếu tố năng suất tổng hợp vào tăng trưởng. [1] Thực hiện đồng bộ ba nhiệm vụ chủ yếu: nâng cao năng lực khoa học, công nghệ; đổi mới cơ chế quản lí; đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng đã chỉ ra định hướng phát triển khoa học, công nghệ của nước ta trong giai đoạn hiện nay là phát triển năng lực khoa học, công nghệ có trọng tâm, trọng điểm, tập trung cho những ngành, lĩnh vực then chốt, mũi nhọn, đảm bảo đồng bộ về cơ sở vật chất, nguồn lực. [1] Trong những năm qua, khoa học và công nghệ luôn luôn là vấn đề quan trong và cấp thiết được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Thông qua việc ban hành nhiều chủ trương và chính sách, định hướng phát triển chiến lược quan trọng cho nền khoa học, công nghệ Việt Nam. Áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ vào thực tiễn cuộc sống, Đảng và Nhà nước ta đã đặt nền móng cho sự phát triển, sáng tạo để phát huy vai trò và thành tựu của khoa học, công nghệ đối với sự phát triển chung của đất nước. Trước những yêu cầu, đòi hỏi phát triển khoa học và công nghệ trong bối cảnh hội nhập quốc tế, phát triển đất nước giai đoạn bùng nổ của cách mạng công nghiệp 4.0 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011 – 2020. Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã xác định rõ: “Đảng và Nhà nước có trách nhiệm và chính sách đặc biệt phát triển, trọng dụng và phát huy tiềm năng sáng tạo của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ để khoa học và công nghệ thực sự là động lực then chốt, là lực lượng sản xuất trực ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp 4.0 Hiến pháp năm 2013 Luật pháp Việt Nam Năng lực sáng tạo khoa học công nghệ Phát triển khoa học và công nghệTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 440 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 322 0 0 -
62 trang 302 0 0
-
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 293 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 226 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 226 0 0 -
6 trang 213 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 202 0 0 -
12 trang 194 0 0