Những con vật có ích cho y học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.80 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sử dụng động vật để tiến hành các nghiên cứu khoa học đã được con người thực hiện từ lâu bởi một số loài động vật có cấu trúc cơ thể giống với con người. Những con vật dưới đây được xem có đóng góp rất lớn cho nền y học của nhân loại nhằm tìm ra những phương pháp chữa bệnh cũng như những loại dược phẩm hữu ích. Ruồi giấm Ruồi giấm (fruit flies) là côn trùng nhỏ xíu nhưng lại rất hữu ích. Nhờ côn trùng này, con người đã tìm ra câu trả lời: “Chúng ta...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những con vật có ích cho y họcNhững con vật có ích cho y họcSử dụng động vật để tiến hành các nghiên cứu khoa học đã được con ngườithực hiện từ lâu bởi một số loài động vật có cấu trúc cơ thể giống với conngười. Những con vật dưới đây được xem có đóng góp rất lớn cho nền y họccủa nhân loại nhằm tìm ra những phương pháp chữa bệnh cũng như nhữngloại dược phẩm hữu ích.Ruồi giấmRuồi giấm (fruit flies) là côn trùng nhỏ xíu nhưng lại rất hữu ích. Nhờ côntrùng này, con người đã tìm ra câu trả lời: “Chúng ta là ai?”. Ruồi giấmthuộc nhóm Drosophila melanogaster, đã được sử dụng làm vật liệu thửnghiệm trong lĩnh vực di truyền. Lợi thế của ruồi giấm là có tuổi thọ ngắn,cho phép các nhà khoa học quan sát và hiểu được nhanh quá trình di truyềnchuyển tiếp qua nhiều thế hệ trong khoảng thời gian thích hợp. Ngoài ra, loàicôn trùng này còn sở hữu một bộ nhiễm sắc thể ngắn, gen đơn đã được giảimã, thuận lợi cho việc cách ly trong quá trình nghiên cứu.Ếch móng vuốt châu PhiẾch móng vuốt châu Phi (African Clawed Frogs) gọi tắt là ếch ACF, đượccác nhà khoa học ví như “Phòng nghiên cứu thí nghiệm di động” bởi nó rấthữu ích, nhất là trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Mỗi năm, có tới hàngchục ngàn con ếch được đưa vào sử dụng. ACF thuộc loài ếch Xenopuslaevis rất phù hợp cho các nghiên cứu về DNA. Trứng và phôi của ACF lànhững hệ thống khép kín có chứa các chất trong suốt, vật liệu nghiên cứu vềdi truyền rất tiềm ẩn. Ếch ACF còn là động vật có xương sống đầu tiên đượcnhân bản thành công. Năm 1992, một số vật liệu mẫu của loài ếch này đãđược đưa lên tàu con thoi Endeavour để tìm hiểu quá trình sinh sản và pháttriển của phôi thai trong môi trường phi trọng lượng.Ðộng vật gặm nhấmTrong số 10 loài động vật được sử dụng nhiều nhất cho thí nghiệm thì có 9là chuột, hầu hết là chuột bạch mắt đỏ. Riêng tại Mỹ, trung bình mỗi năm cókhoảng 20 triệu con chuột được đưa vào thử nghiệm, trong số này có cảchuột đồng và chuột lang. Mặc dù chuột nói chung được xem là vật liệu thínghiệm lý tưởng nhưng tùy theo từng mục đích mà người ta sử dụng giốngchuột cụ thể. Đại đa số là dùng cho mục tiêu nghiên cứu các loại bệnh ditruyền và các thí nghiệm liên quan đến độc tố.ThỏThỏ trắng hay bạch tạng là động vật đã có rất nhiều đóng góp cho các nghiêncứu khoa học của nhân loại, đặc biệt là các nghiên cứu có liên quan đến cănbệnh đau mắt và an toàn của các loại mỹ phẩm, như một nghiên cứu nổitiếng mang tên Draize Test thực hiện năm 1944. Mục đích của nghiên cứunày theo Cơ quan quản lý Thực - Dược phẩm Mỹ (FDA) là để tìm ra câu trảlời vì sao đôi mắt của thỏ tiết ra ít nước mắt hơn so với những động vật cóvú khác. Ngoài ra, việc thiếu sắc tố trong mắt của thỏ trắng cũng là đề tàikhoa học quan tâm, giúp con người hiểu được tác dụng phụ của các loại hóachất dùng trong mỹ phẩm. Ngoài ra, thỏ còn là động vật có vú lý tưởng chomục đích sản xuất kháng thể polyclonal dùng cho chữa bệnh.ChóTheo báo cáo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) mang tên Animal WelfareReport, chỉ riêng năm 2005, tại Mỹ có tới 66.000 con chó được sử dụng chomục đích thử nghiệm. Đơn giản, loài vật này có nhiều điểm giống cơ thể conngười, rất phù hợp cho các nghiên cứu về bệnh tim mạch, nội tiết và xươngkhớp. Cũng phải nói thêm rằng, chó là động vật chiếm một vị trí rất đặc biệt,có nhiều công lao đóng góp trong lịch sử nghiên cứu khoa học của nhân loại.Trong thời gian diễn ra chiến tranh lạnh, Liên Xô đã từng truyển chọn gần60 con chó để đào tạo, đưa lên thử nghiệm trên tàu không gian có người lái,trong số này có một con chó rất nổi tiếng tên là Laika.KhỉKhỉ được xếp vào nhóm động vật NHP (động vật linh trưởng phi con người)do chúng có rất nhiều điểm tương đồng sinh lý với con người và phù hợpcho các nghiên cứu khoa học, đặc biệt là trong y học. Theo USDA, hàngnăm có khoảng 12.000 - 15.000 khỉ, như khỉ nâu, Cynomolgus, khỉ sóc, khỉcú mèo... được nhập khẩu vào Mỹ phục vụ cho mục đích thử nghiệm. Khỉnâu từng được sử dụng cho mục đích nghiên cứu về biến đổi gen. Trongnghiên cứu này, người ta cấy một gen sứa vào cơ thể khỉ để nó phát ra ánhsáng lân quang, giúp khoa học hiểu thêm về căn bệnh di truyền ở người, đặcbiệt là bệnh rối loạn Huntington (còn gọi là bệnh múa giật Huntington dotiểu não bị teo).Tinh tinhCùng với khỉ, tinh tinh cũng được coi là nhóm động vật linh trưởng rất hữuích. Tính đến năm 2006, tại Mỹ có tới 1.133 con tinh tinh đã được nuôi đểphục vụ cho các nghiên cứu về tâm lý và AIDS. Trong khi Liên Xô đưa lênquỹ đạo chó Laika thì Mỹ lại chọn một con khỉ và một tinh tinh đưa vào vũtrụ. Ngày 31/1/1961, sau một năm rưỡi đào tạo, “nhà du hành vũ trụ độngvật” tên là Ham đã rời khỏi bệ phóng ở Cape Canaveral trong chuyến baydài 16 phút, 39 giây. Ham thực hiện thành công một số nhiệm vụ quan trọng,dọn đường cho các chuyến bay của con người được tiến hành ngay sau đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những con vật có ích cho y họcNhững con vật có ích cho y họcSử dụng động vật để tiến hành các nghiên cứu khoa học đã được con ngườithực hiện từ lâu bởi một số loài động vật có cấu trúc cơ thể giống với conngười. Những con vật dưới đây được xem có đóng góp rất lớn cho nền y họccủa nhân loại nhằm tìm ra những phương pháp chữa bệnh cũng như nhữngloại dược phẩm hữu ích.Ruồi giấmRuồi giấm (fruit flies) là côn trùng nhỏ xíu nhưng lại rất hữu ích. Nhờ côntrùng này, con người đã tìm ra câu trả lời: “Chúng ta là ai?”. Ruồi giấmthuộc nhóm Drosophila melanogaster, đã được sử dụng làm vật liệu thửnghiệm trong lĩnh vực di truyền. Lợi thế của ruồi giấm là có tuổi thọ ngắn,cho phép các nhà khoa học quan sát và hiểu được nhanh quá trình di truyềnchuyển tiếp qua nhiều thế hệ trong khoảng thời gian thích hợp. Ngoài ra, loàicôn trùng này còn sở hữu một bộ nhiễm sắc thể ngắn, gen đơn đã được giảimã, thuận lợi cho việc cách ly trong quá trình nghiên cứu.Ếch móng vuốt châu PhiẾch móng vuốt châu Phi (African Clawed Frogs) gọi tắt là ếch ACF, đượccác nhà khoa học ví như “Phòng nghiên cứu thí nghiệm di động” bởi nó rấthữu ích, nhất là trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Mỗi năm, có tới hàngchục ngàn con ếch được đưa vào sử dụng. ACF thuộc loài ếch Xenopuslaevis rất phù hợp cho các nghiên cứu về DNA. Trứng và phôi của ACF lànhững hệ thống khép kín có chứa các chất trong suốt, vật liệu nghiên cứu vềdi truyền rất tiềm ẩn. Ếch ACF còn là động vật có xương sống đầu tiên đượcnhân bản thành công. Năm 1992, một số vật liệu mẫu của loài ếch này đãđược đưa lên tàu con thoi Endeavour để tìm hiểu quá trình sinh sản và pháttriển của phôi thai trong môi trường phi trọng lượng.Ðộng vật gặm nhấmTrong số 10 loài động vật được sử dụng nhiều nhất cho thí nghiệm thì có 9là chuột, hầu hết là chuột bạch mắt đỏ. Riêng tại Mỹ, trung bình mỗi năm cókhoảng 20 triệu con chuột được đưa vào thử nghiệm, trong số này có cảchuột đồng và chuột lang. Mặc dù chuột nói chung được xem là vật liệu thínghiệm lý tưởng nhưng tùy theo từng mục đích mà người ta sử dụng giốngchuột cụ thể. Đại đa số là dùng cho mục tiêu nghiên cứu các loại bệnh ditruyền và các thí nghiệm liên quan đến độc tố.ThỏThỏ trắng hay bạch tạng là động vật đã có rất nhiều đóng góp cho các nghiêncứu khoa học của nhân loại, đặc biệt là các nghiên cứu có liên quan đến cănbệnh đau mắt và an toàn của các loại mỹ phẩm, như một nghiên cứu nổitiếng mang tên Draize Test thực hiện năm 1944. Mục đích của nghiên cứunày theo Cơ quan quản lý Thực - Dược phẩm Mỹ (FDA) là để tìm ra câu trảlời vì sao đôi mắt của thỏ tiết ra ít nước mắt hơn so với những động vật cóvú khác. Ngoài ra, việc thiếu sắc tố trong mắt của thỏ trắng cũng là đề tàikhoa học quan tâm, giúp con người hiểu được tác dụng phụ của các loại hóachất dùng trong mỹ phẩm. Ngoài ra, thỏ còn là động vật có vú lý tưởng chomục đích sản xuất kháng thể polyclonal dùng cho chữa bệnh.ChóTheo báo cáo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) mang tên Animal WelfareReport, chỉ riêng năm 2005, tại Mỹ có tới 66.000 con chó được sử dụng chomục đích thử nghiệm. Đơn giản, loài vật này có nhiều điểm giống cơ thể conngười, rất phù hợp cho các nghiên cứu về bệnh tim mạch, nội tiết và xươngkhớp. Cũng phải nói thêm rằng, chó là động vật chiếm một vị trí rất đặc biệt,có nhiều công lao đóng góp trong lịch sử nghiên cứu khoa học của nhân loại.Trong thời gian diễn ra chiến tranh lạnh, Liên Xô đã từng truyển chọn gần60 con chó để đào tạo, đưa lên thử nghiệm trên tàu không gian có người lái,trong số này có một con chó rất nổi tiếng tên là Laika.KhỉKhỉ được xếp vào nhóm động vật NHP (động vật linh trưởng phi con người)do chúng có rất nhiều điểm tương đồng sinh lý với con người và phù hợpcho các nghiên cứu khoa học, đặc biệt là trong y học. Theo USDA, hàngnăm có khoảng 12.000 - 15.000 khỉ, như khỉ nâu, Cynomolgus, khỉ sóc, khỉcú mèo... được nhập khẩu vào Mỹ phục vụ cho mục đích thử nghiệm. Khỉnâu từng được sử dụng cho mục đích nghiên cứu về biến đổi gen. Trongnghiên cứu này, người ta cấy một gen sứa vào cơ thể khỉ để nó phát ra ánhsáng lân quang, giúp khoa học hiểu thêm về căn bệnh di truyền ở người, đặcbiệt là bệnh rối loạn Huntington (còn gọi là bệnh múa giật Huntington dotiểu não bị teo).Tinh tinhCùng với khỉ, tinh tinh cũng được coi là nhóm động vật linh trưởng rất hữuích. Tính đến năm 2006, tại Mỹ có tới 1.133 con tinh tinh đã được nuôi đểphục vụ cho các nghiên cứu về tâm lý và AIDS. Trong khi Liên Xô đưa lênquỹ đạo chó Laika thì Mỹ lại chọn một con khỉ và một tinh tinh đưa vào vũtrụ. Ngày 31/1/1961, sau một năm rưỡi đào tạo, “nhà du hành vũ trụ độngvật” tên là Ham đã rời khỏi bệ phóng ở Cape Canaveral trong chuyến baydài 16 phút, 39 giây. Ham thực hiện thành công một số nhiệm vụ quan trọng,dọn đường cho các chuyến bay của con người được tiến hành ngay sau đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 317 0 0 -
5 trang 311 0 0
-
8 trang 266 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
13 trang 209 0 0
-
5 trang 207 0 0
-
8 trang 207 0 0