Danh mục

Những cuộc gặp gỡ như định mệnh - Hồ Chí Minh: Phần 2

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.87 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu Hồ Chí Minh - Những cuộc gặp gỡ như định mệnh của tác giả Chu Trọng Huyến gồm các câu chuyện: Cuộc gặp gỡ như định mệnh; Muôn dặm quê người gặp bạn thân; Gặp tướng Đácgiăngliơ một cuộc đấu trí không lời thoại; Vị thượng khách của chính phủ Pháp, sứ giả của hòa bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cuộc gặp gỡ như định mệnh - Hồ Chí Minh: Phần 2 cuộc GẶP GỠ NHƯ ĐỊNH MỆNH • • • • Những hạt giông cách mạng Nguyễn Ái Quôcgieo về trong nước đã sắp đến ngày đơm hoa, kếttrái. Đến đầu năm 1930 thì khắp Bắc - Trung - Namđã có ba tổ chức Cộng sản. Đó là Đông Dương Cộngsản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng và Đông DươngCộng sản liên đoàn. Như vậy là phong trào đòi hỏiphải có lãnh tụ để tập hỢp lực lượng. Từ TrungQucfc, Hồ Tùng Mậu cử cán bộ sang Xiêm mờiNguyễn Ái Quôc về đứng ra lo việc đó. Nguyễn ÁiQuốc soạn thảo Chính cương, Điều lệ, Sách lược tómtắt của một Đảng Cộng sản theo như Đảng củaLênin rồi triệu tập đại biểu của ba tổ chức nói trên.Ngày 3-2-1930 thì Hội nghị thông nhât Đảng họp tạiCửu Long thuộc Hồng Kông. Đảng Cộng sản ViệtNam ra đời từ đó. Sau ngày Đảng ra đời không lâu thì cả nước dâylên phong trào Cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao làXô viêt Nghệ - Tĩnh. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quôc bây 79giờ vẫn hoạt động ở nước ngoài. Người theo dõi vàuôn nắn phong trào với sự hình thành chính quyềnXô viết ở trong nước như Mác đã theo dõi và giúp đ(ìCông xã Pari. Thực dân Pháp không phải không lường tntócđược những biến cố^ rung trời, chuyển đâ^t mà chúngsẽ phải đương đầu như vậy khi biết Nguyễn Ái Quôcđã từ Mátxcơva trở về Quảng Châu (Trung Quôc)như viên Bộ trưởng thuộc địa Anbe Sarô đã hìnhdung bảy năm về trước, lúc mà y cho mời anhNguyễn (bấy giờ đang ở Pari) đến để đe dọa. Vì thế,cuôl năm 1929, chúng đã cho mở phiên tòa tại NghệAn kết án tử hình vắng mặt Nguyễn Ái Quôc. Chonên, sau khi ở Việt Nam nổ ra các sự kiện 1930-1931khiến đế quôc Pháp kinh hoàng thì chúng đã thôngđồng với thực dân Anh, cho bắt một người Việt Namcó tên trong hộ chiếu là Tông Văn Sơ vào ngày 6-6-1931 tại nhà sô 186 phô Tam Lung (Cửu Long). Vàbọn mật thám Anh - Pháp sau một thời gian suy xétthì nhận ra Tông Văn Sơ chính là Nguyễn Ái Quôc. Tại Đông Dương, toàn quyền Rôbanh sungsướng gửi báo cáo về Bộ Thuộc địa yêu cầu Bộ cầncó cuộc vận động ngoại giao với chính phủ Anh đểnếu không dẫn độ được Nguyễn Ái Quôc về Đông80Dư«ơng thì cũng đề nghị chính phủ Anh giam giữ ôngấy tại một thuộc địa xa xôi nào đó của Anh trongmột thời gian nhất định. Còn thể lệ của nước Anh đôi với các nhà chínhtrị Itừ nơi khác đến thì trước kia, ít nhiều họ có chútrộnig rãi nếu như sự hoạt động của các con người ấykhông ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh của họ ởchí;nh quôc cũng như tại các thuộc địa. Ví như: - Các Mác, vì là người sáng lập ra Chủ nghĩa xãhội khoa học nên bị chính phủ Đức đuổi ra khỏinưỡc; sang Pháp, Pháp cũng trục xuất nhưng khi đếnAnỉh thì nước này để cho ông ở yên suôt đời. - Sau khi Công xã Pari thất bại (1871), bị bọnphần động Pháp khủng bô rất dữ, nhiều lãnh tụ Côngxã phải lánh nạn sang Anh. Chính phủ Anh cũng đểcho) họ làm ăn yên ổn. - Tháng 7-1903, Đảng Công nhân xã hội dân chủNg:a do Lênin lãnh đạo họp đại hội tại Luân Đôn.Khii đại hội hết tiền ăn, một nhà tư sản Anh đã chomưi^Ợii tiền để đại hội tiếp tục làm việc. Tóm lại, thời ắy, đôi với các nhà hoạt động cáchmạ;ng từ nơi khác đến, chính phủ Anh chỉ đặt mộtđiề u kiện: “Các người tuyệt đôl không đưỢc độngđếm nội chính nước Anh”. 81 Nhưng sau ngày Cách mạng tháng Mười Ngathành công, phong trào Cộng sản lan rộng và thắnglợi thế ở trên nhiều châu lục thì giai cấp thông trịAnh không còn “dễ d ãi” đôi với những người Cộngsản nữa! Nếu người bị bắt là đôi thủ của các nước tưbản khác thì nhà cầm quyền Anh sẩn sàng “trao tay”cho họ để nhận “tiền công” dưới hình thức là trụcxuất. Nói là bị “trục xuất cảnh” hay “được trả lại tựdo” nhưng vì Hồng Kông là một hòn đảo nên ngườiđược phóng thích hễ bước lên bât cứ một con thuyềnnào thì cũng đều bị kẻ thù trực tiếp của họ bắt giữ. Đôì với Nguyễn Ái Quôc cũng vậy, sau khi bắtđưỢc Người, nhà cầm quyền Hồng Kông đem giam ởSở Cảnh sát, côt để tiện trao nhanh cho thực dânPháp. Nhưng rồi cũng tại đây, Hồ Tùng Mậu đã bịbắt từ trước và vừa đưỢc trả lại tự do, đang chờ việc“trục xuât cảnh”, ô n g bèn tìm cách báo choPhơrăngxít Lôdơbai là Chủ nhiệm Công ty luật sưRUSS người Anh biết về trường hỢp của Nguyễn ÁiQuôc để nhờ giúp đỡ. Luật sư Lôdơbai vào nhà giamgặp đồng chí Nguyễn và bảo là sẽ ra sức cãi hộ.Đồng chí Nguyễn nói là mình không có tiền đ ể trảcho Công ty. Luật sư Lôdơbai bảo: “Tôi biết ông làmột lãnh tụ cách mạng Việt Nam. Tôi cãi hộ ông làvì danh dự chứ không nhât thiết chỉ vì tiền...”. Sau82đó, luật sư hỏi bọn cảnh sát thì biết chúng bắt ôngNguyễn theo sự truyền đạt bằng miệng chứ khôngcó giây lờ gì. Việc đó làm cho nhà cầm quyền ở đấylo sợ nên Thông đôc Hồng Kông là ưyliêm Pin phảilàm văn bản mới, ký lệnh bắt Nguyễn Ái Quôc vàongày 12-6-1931 rồi cho giải Người giam vào xà limcủa nhà tù Víchtoria. Ngày 16-6-1931, Lãnh sự Pháp tại Hồng Kông làP ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: