Những đặc điểm chung của Ký sinh trùng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.64 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm về hình thể và kích thước - Hình thể và kích thước khác nhau tùy loại ký sinh trùng- Một ký sinh trùng cũng có hình thể và kích thước khác nhau tuỳ từng giai đoạn sống của ký sinh trùng.2. Đặc điểm về cấu tạo cơ quan - Tùy loại ký sinh trùng mà có cấu tạo các cơ quan khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đặc điểm chung của Ký sinh trùng Những đặc điểm chung của Ký sinh trùng1. Đặc điểm về hình thể và kích thước- Hình thể và kích thước khác nhau tùy loại ký sinh trùng- Một ký sinh trùng cũng có hình thể và kích thước khác nhau tuỳ từng giai đoạnsống của ký sinh trùng.2. Đặc điểm về cấu tạo cơ quan- Tùy loại ký sinh trùng mà có cấu tạo các cơ quan khác nhau.- Trải qua nhiều thế hệ sống ký sinh n ên cấu tạo các cơ quan phải thay đổi để thíchnghi với đời sống ký sinh. Một số cơ quan rất phát triển còn một số cơ quan sẽ bịthoái hoá dần hoặc là mất đi3. Đặc điểm về sinh sảnKý sinh trùng có nhiều hình thức sinh sản phong phú, sinh sản nhanh và sinh sảnnhiều3.1. Sinh sản hữu giới- Sinh sản hữu giới kiểu đơn giới: Có con đực và cái- Sinh sản hữu giới kiểu lưỡng giới: Chỉ có một sinh vật, nhưng trên cơ thể có cấutạo bộ phận sinh dục đực và cái.3.2. Sinh sản vô giới: Là ký sinh trùng tự chia đôi cơ thể để tạo ra 2 cá thể3.3. Các hình thức sinh sản khác như phôi tử sinh, sinh sản đa phôi.4. Đặc điểm sống của ký sinh trùngĐặc diểm sống của ký sinh trùng bị chi phối bởi 3 yếu tố là:- Yếu tố môi trường sống- Yếu tố chu kỳ- Yếu tố vật chủ4.1. Đặc điểm về yếu tố môi trường sống của ký sinh trùng- Những đặc điểm chính- Tất cả ký sinh trùng đều cần có môi trường sống thích hợp để tồn tại.- Mỗi loại ký sinh trùng có môi trường sống riêng.- Môi trường sống của ký sinh trùng không phải là một hằng số cố định hoặc làkhông thay đổi, mà nó có thể co dãn, dao động trong những giới hạn và biên độnhất định tuỳ điều kiện hoàn cảnh.- Qua nghiên cứu về môi trường sống của các ký sinh trùng gây bệnh sống trongvật chủ, người ta xác định được môi trường tối thiểu và tối thuận.- Những ký sinh trùng truyền bệnh sống ở ngoại cảnh thì có môi trường lớn vànhỏ. Khái niệm về môi trường lớn/ nhỏ chỉ là tương đối và có tính chất so sánh, nókhông bao hàm ý nghĩa về đơn vị hành hính hay là đơn vị diện tích.- Nhận xét:- Nếu thiếu môi trường sống thích hợp thì ký sinh trùng không tồn tại được, songphải lưu ý là một số ký sinh trùng có khả năng ký sinh tạm thời và thích nghi dầnvới môi trường sống không thích hợp.- Yếu tố môi trường sống sẽ quyết định sự có mặt và mật độ của ký sinh trùng ởtừng vùng; do đó nó quyết định tình hình, mức độ bệnh ký sinh trùng- Cải tạo môi trường sống tốt cũng góp phần quan trọng để phòng chống và tiêudiệt ký sinh trùng.4.2. Đặc điểm về yếu tố chu kỳ của ký sinh trùng- Định nghĩa về chu kỳ:Toàn bộ quá trình thay đổi, phát triển và lớn lên của ký sinh trùng trong giai đoạnsống của nó kể từ khi là mầm sinh vật đầu tiên cho tới khi phát triển thành contrưởng thành; con trưởng thành lại sinh ra mầm sinh vật mới và tạo một thế hệ mới- Đó được gọi là chu kỳ hay vòng đời của ký sinh trùng: Chu kỳ là một vòng trònkhép kín.- Phân loại chu kỳ+ Kiểu chu kỳ thực hiện hoàn toàn ở ngoại cảnh+ Kiểu chu kỳ thực hiện hoàn toàn trên vật chủ+ Kiểu chu kỳ thực hiện có giai đoạn ở ngoại cảnh và có giai đoạn trên vật chủ+ Kiểu chu kỳ cần có vật chủ trung gian+ Kiểu chu kỳ không cần có vật chủ trung gian- Nhận xét:+ Có chu kỳ đơn giản, có chu kỳ phức tạp; tính đơn giản hay phức tạp của chu kỳsẽ quyết định tình hình và mức độ bệnh ký sinh trùng. Chu kỳ đơn giản thì bệnh dễphổ biến nhưng khó phòng chống.+ Mỗi ký sinh trùng có một tuổi thọ riêng nên bệnh ký sinh trùng cũng có thời hạn,nhưng với điều kiện là không bị tái nhiễm. Do đó phòng chống tái nhiễm ký sinhtrùng sẽ góp phần quan trọng trong thanh toán bệnh ký sinh trùng.+ Trong chu kỳ của ký sinh trùng thì gồm nhiều mắt xích nối với nhau tạo th ànhmột vòng tròn; Nhưng khi phòng chống và tiêu diệt ký sinh trùng thì chọn mắtxích yếu nhất của ký sinh trùng song phải dễ thực hiện để tấn công.+ Vì chu kỳ của ký sinh trùng có nhiều kiểu khác nhau, nên cũng có nhiều biệnpháp để phá vỡ chu kỳ. Tuỳ loại chu kỳ mà chọn biện pháp.+ Để thực hiện chu kỳ, ký sinh trùng bắt buộc phải có giai đoạn chuyển vật chủhoặc là chuyển môi trường; do đó làm hạn chế sự chuyển vật chủ, chuyển môitrường của ký sinh trùng cũng phá vỡ chu kỳ của ký sinh trùng.4.3. Đặc điểm về yếu tố vật chủ của ký sinh trùng- Tất cả các loại của ký sinh trùng, trong quá trình sống đều cần có vật chủ thíchhợp (vật chủ chính, vật chủ phụ hoặc là vật chủ trung gian).- Nhận xét:+ Nếu thiếu vật chủ thích hợp thì ký sinh trùng không tồn tại được, song phải lưu ýlà một số ký sinh trùng có khả năng ký sinh tạm thời vào các vật chủ không thíchhợp (gọi là ký sinh lạc chủ).+ Yếu tố vật chủ trung gian là yếu tố quan trọng trong chu kỳ của ký sinh trùng;yếu tố vật chủ trung gian quyết định tình hình và mức độ bệnh ký sinh trùng(nhiều/ít)+ Mỗi ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể vật chủ theo các đường khác nhau (da,niêm mạc, tiêu hoá, hô hấp); Nhưng khi ký sinh trùng đã vào trong cơ thể vật chủthì chúng tự t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đặc điểm chung của Ký sinh trùng Những đặc điểm chung của Ký sinh trùng1. Đặc điểm về hình thể và kích thước- Hình thể và kích thước khác nhau tùy loại ký sinh trùng- Một ký sinh trùng cũng có hình thể và kích thước khác nhau tuỳ từng giai đoạnsống của ký sinh trùng.2. Đặc điểm về cấu tạo cơ quan- Tùy loại ký sinh trùng mà có cấu tạo các cơ quan khác nhau.- Trải qua nhiều thế hệ sống ký sinh n ên cấu tạo các cơ quan phải thay đổi để thíchnghi với đời sống ký sinh. Một số cơ quan rất phát triển còn một số cơ quan sẽ bịthoái hoá dần hoặc là mất đi3. Đặc điểm về sinh sảnKý sinh trùng có nhiều hình thức sinh sản phong phú, sinh sản nhanh và sinh sảnnhiều3.1. Sinh sản hữu giới- Sinh sản hữu giới kiểu đơn giới: Có con đực và cái- Sinh sản hữu giới kiểu lưỡng giới: Chỉ có một sinh vật, nhưng trên cơ thể có cấutạo bộ phận sinh dục đực và cái.3.2. Sinh sản vô giới: Là ký sinh trùng tự chia đôi cơ thể để tạo ra 2 cá thể3.3. Các hình thức sinh sản khác như phôi tử sinh, sinh sản đa phôi.4. Đặc điểm sống của ký sinh trùngĐặc diểm sống của ký sinh trùng bị chi phối bởi 3 yếu tố là:- Yếu tố môi trường sống- Yếu tố chu kỳ- Yếu tố vật chủ4.1. Đặc điểm về yếu tố môi trường sống của ký sinh trùng- Những đặc điểm chính- Tất cả ký sinh trùng đều cần có môi trường sống thích hợp để tồn tại.- Mỗi loại ký sinh trùng có môi trường sống riêng.- Môi trường sống của ký sinh trùng không phải là một hằng số cố định hoặc làkhông thay đổi, mà nó có thể co dãn, dao động trong những giới hạn và biên độnhất định tuỳ điều kiện hoàn cảnh.- Qua nghiên cứu về môi trường sống của các ký sinh trùng gây bệnh sống trongvật chủ, người ta xác định được môi trường tối thiểu và tối thuận.- Những ký sinh trùng truyền bệnh sống ở ngoại cảnh thì có môi trường lớn vànhỏ. Khái niệm về môi trường lớn/ nhỏ chỉ là tương đối và có tính chất so sánh, nókhông bao hàm ý nghĩa về đơn vị hành hính hay là đơn vị diện tích.- Nhận xét:- Nếu thiếu môi trường sống thích hợp thì ký sinh trùng không tồn tại được, songphải lưu ý là một số ký sinh trùng có khả năng ký sinh tạm thời và thích nghi dầnvới môi trường sống không thích hợp.- Yếu tố môi trường sống sẽ quyết định sự có mặt và mật độ của ký sinh trùng ởtừng vùng; do đó nó quyết định tình hình, mức độ bệnh ký sinh trùng- Cải tạo môi trường sống tốt cũng góp phần quan trọng để phòng chống và tiêudiệt ký sinh trùng.4.2. Đặc điểm về yếu tố chu kỳ của ký sinh trùng- Định nghĩa về chu kỳ:Toàn bộ quá trình thay đổi, phát triển và lớn lên của ký sinh trùng trong giai đoạnsống của nó kể từ khi là mầm sinh vật đầu tiên cho tới khi phát triển thành contrưởng thành; con trưởng thành lại sinh ra mầm sinh vật mới và tạo một thế hệ mới- Đó được gọi là chu kỳ hay vòng đời của ký sinh trùng: Chu kỳ là một vòng trònkhép kín.- Phân loại chu kỳ+ Kiểu chu kỳ thực hiện hoàn toàn ở ngoại cảnh+ Kiểu chu kỳ thực hiện hoàn toàn trên vật chủ+ Kiểu chu kỳ thực hiện có giai đoạn ở ngoại cảnh và có giai đoạn trên vật chủ+ Kiểu chu kỳ cần có vật chủ trung gian+ Kiểu chu kỳ không cần có vật chủ trung gian- Nhận xét:+ Có chu kỳ đơn giản, có chu kỳ phức tạp; tính đơn giản hay phức tạp của chu kỳsẽ quyết định tình hình và mức độ bệnh ký sinh trùng. Chu kỳ đơn giản thì bệnh dễphổ biến nhưng khó phòng chống.+ Mỗi ký sinh trùng có một tuổi thọ riêng nên bệnh ký sinh trùng cũng có thời hạn,nhưng với điều kiện là không bị tái nhiễm. Do đó phòng chống tái nhiễm ký sinhtrùng sẽ góp phần quan trọng trong thanh toán bệnh ký sinh trùng.+ Trong chu kỳ của ký sinh trùng thì gồm nhiều mắt xích nối với nhau tạo th ànhmột vòng tròn; Nhưng khi phòng chống và tiêu diệt ký sinh trùng thì chọn mắtxích yếu nhất của ký sinh trùng song phải dễ thực hiện để tấn công.+ Vì chu kỳ của ký sinh trùng có nhiều kiểu khác nhau, nên cũng có nhiều biệnpháp để phá vỡ chu kỳ. Tuỳ loại chu kỳ mà chọn biện pháp.+ Để thực hiện chu kỳ, ký sinh trùng bắt buộc phải có giai đoạn chuyển vật chủhoặc là chuyển môi trường; do đó làm hạn chế sự chuyển vật chủ, chuyển môitrường của ký sinh trùng cũng phá vỡ chu kỳ của ký sinh trùng.4.3. Đặc điểm về yếu tố vật chủ của ký sinh trùng- Tất cả các loại của ký sinh trùng, trong quá trình sống đều cần có vật chủ thíchhợp (vật chủ chính, vật chủ phụ hoặc là vật chủ trung gian).- Nhận xét:+ Nếu thiếu vật chủ thích hợp thì ký sinh trùng không tồn tại được, song phải lưu ýlà một số ký sinh trùng có khả năng ký sinh tạm thời vào các vật chủ không thíchhợp (gọi là ký sinh lạc chủ).+ Yếu tố vật chủ trung gian là yếu tố quan trọng trong chu kỳ của ký sinh trùng;yếu tố vật chủ trung gian quyết định tình hình và mức độ bệnh ký sinh trùng(nhiều/ít)+ Mỗi ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể vật chủ theo các đường khác nhau (da,niêm mạc, tiêu hoá, hô hấp); Nhưng khi ký sinh trùng đã vào trong cơ thể vật chủthì chúng tự t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0