Những đặc trưng của vùng Tây Nam Bộ - cơ sở khoa học thực hiện chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số ở nước ta
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vùng Tây Nam Bộ nằm ở cực nam của Tổ quốc, là một trong những đồng bằng lớn, phì nhiêu của vùng Đông Nam Á và thế giới. Diện tích tự nhiên là 39.763 km2, dân số tính đến cuối năm 2010 là khoảng gần 18 triệu người, là vùng sản xuất lương thực trọng điểm, có tính quyết định đối với đất nước, là vùng đất có nhiều thành phần dân tộc cùng sinh sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đặc trưng của vùng Tây Nam Bộ - cơ sở khoa học thực hiện chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số ở nước taTạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA VÙNG TÂY NAM BỘ - CƠ SỞ KHOA HỌC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở NƯỚC TA Huỳnh Thị Sômaly(1) V ùng Tây Nam Bộ nằm ở cực nam của Tổ quốc, là một trong những đồng bằng lớn, phì nhiêu của vùng Đông Nam Á và thế giới. Diện tích tự nhiên là 39.763 km2, dân số tính đến cuối năm 2010 là khoảnggần 18 triệu người, là vùng sản xuất lương thực trọng điểm, có tính quyết định đối với đất nước, là vùng đấtcó nhiều thành phần dân tộc cùng sinh sống. Đồng bào các dân tộc thiểu số Khmer, Hoa, Chăm…một lòng mộtdạ đi theo Đảng, hăng hái tham gia phát triển kinh tế - xã hội tạo nên những sắc màu văn hóa đặc trưng củavùng Tây Nam Bộ nước ta. Từ khóa: Tây Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, dân tộc thiểu số, chính sách phát triển, chính sáchphát triển vùng dân tộc thiểu số. 1. Về đặc điểm tự nhiên có đường biên giới với Campuchia dài khoảng 330 km, trong đó tỉnh Đồng Tháp có 02 huyện với 08 xã Tây Nam Bộ, nằm ở vị trí cực Nam của đất biên giới, tiếp giáp tỉnh Prêy-Veng; tỉnh An Giangnước, giáp với vùng Đông Nam Bộ và Thành phố có 05 huyện, với 18 xã biên giới, tiếp giáp với 02Hồ Chí Minh; phía Tây Bắc giáp Campuchia, phía tỉnh Kần-đan, tỉnh Tà-Keo và tỉnh Kiên Giang cóTây Nam là vịnh Thái Lan; phía Đông Nam là 02 huyện, 05 xã phường biên giới, tiếp giáp vớiBiển Đông. tỉnh Kăm-pốt của Campuchia. Toàn vùng có 13 đơn Tây Nam Bộ (hay còn gọi là đồng bằng sông vị hành chính bao gồm: 01 thành phố trực thuộcCửu Long - ĐBSCL), một trong những đồng bằng trung ương (thành phố Cần Thơ) và 12 tỉnh: Longchâu thổ rộng và phì nhiêu của Đông Nam Á và thế An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Bến Tre,giới, là một vùng đất quan trọng, sản xuất lương Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sócthực lớn nhất nước, là vùng thuỷ sản và vùng cây Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau. Với 132 quận, huyệnăn trái nhiệt đới lớn của cả nước. Có bờ biển dài và 1.531 đơn vị hành chính cấp xã.trên 700 km với khoảng 360.000 km2 vùng đặc 2. Đặc điểm dân số, tộc ngườiquyền kinh tế, giáp biển Đông và vịnh Thái Lan,rất thuận lợi cho phát triển kinh tế biển, giao lưu Tây Nam Bộ, hiện nay là vùng đất cư trú củaquốc tế. nhiều thành phần dân tộc, trong đó chủ yếu người Diện tích tự nhiên toàn vùng là 39.747 km2(1); Kinh, người Khmer, người Hoa, người Chăm. Chỉ tiêu Đơn vị Năm Năm Năm 2010 Năm Tốc độ tăng trưởng 2000 2005 2013 2001 - 2005 2006 - 2010 Dân số 1.000 16.344,7 17.256,0 17.272,2 17.478,9 1,09 0,02 người Mật độ 1000 411 434 426 431 người/km2 Tỷ lệ tăng tự nhiên % 1,41 1,27 1,15 0.92 Những năm gần đây, một số ít dân tộc ở phía bắc1 . Theo tổng cục thống kê năm 2012, diện tích đất sản xuất nôngnghiệp chiếm 64,12%, đất lâm nghiệp là 7,51%, đất ở 6,34%, đất cũng có mặt trên vùng đất này, theo thống kê chưachuyên dùng 3,03%Ngày nhận bài: 10/9/2016. Ngày duyệt đăng: 20/10/2016(1) Vụ Địa phương III, UBDT; e-mail: huynhthisomaly@cema.gov.vn 1Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘCđầy đủ, trên địa bàn các tỉnh có sự hiện diện của và xuất khẩu. Các viện, trường, trung tâm nghiênkhoảng 30 dân tộc anh em cùng sinh sống. cứu tại vùng ĐBSCL đã tham gia tích cực vào việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đặc trưng của vùng Tây Nam Bộ - cơ sở khoa học thực hiện chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số ở nước taTạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA VÙNG TÂY NAM BỘ - CƠ SỞ KHOA HỌC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở NƯỚC TA Huỳnh Thị Sômaly(1) V ùng Tây Nam Bộ nằm ở cực nam của Tổ quốc, là một trong những đồng bằng lớn, phì nhiêu của vùng Đông Nam Á và thế giới. Diện tích tự nhiên là 39.763 km2, dân số tính đến cuối năm 2010 là khoảnggần 18 triệu người, là vùng sản xuất lương thực trọng điểm, có tính quyết định đối với đất nước, là vùng đấtcó nhiều thành phần dân tộc cùng sinh sống. Đồng bào các dân tộc thiểu số Khmer, Hoa, Chăm…một lòng mộtdạ đi theo Đảng, hăng hái tham gia phát triển kinh tế - xã hội tạo nên những sắc màu văn hóa đặc trưng củavùng Tây Nam Bộ nước ta. Từ khóa: Tây Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, dân tộc thiểu số, chính sách phát triển, chính sáchphát triển vùng dân tộc thiểu số. 1. Về đặc điểm tự nhiên có đường biên giới với Campuchia dài khoảng 330 km, trong đó tỉnh Đồng Tháp có 02 huyện với 08 xã Tây Nam Bộ, nằm ở vị trí cực Nam của đất biên giới, tiếp giáp tỉnh Prêy-Veng; tỉnh An Giangnước, giáp với vùng Đông Nam Bộ và Thành phố có 05 huyện, với 18 xã biên giới, tiếp giáp với 02Hồ Chí Minh; phía Tây Bắc giáp Campuchia, phía tỉnh Kần-đan, tỉnh Tà-Keo và tỉnh Kiên Giang cóTây Nam là vịnh Thái Lan; phía Đông Nam là 02 huyện, 05 xã phường biên giới, tiếp giáp vớiBiển Đông. tỉnh Kăm-pốt của Campuchia. Toàn vùng có 13 đơn Tây Nam Bộ (hay còn gọi là đồng bằng sông vị hành chính bao gồm: 01 thành phố trực thuộcCửu Long - ĐBSCL), một trong những đồng bằng trung ương (thành phố Cần Thơ) và 12 tỉnh: Longchâu thổ rộng và phì nhiêu của Đông Nam Á và thế An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Bến Tre,giới, là một vùng đất quan trọng, sản xuất lương Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sócthực lớn nhất nước, là vùng thuỷ sản và vùng cây Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau. Với 132 quận, huyệnăn trái nhiệt đới lớn của cả nước. Có bờ biển dài và 1.531 đơn vị hành chính cấp xã.trên 700 km với khoảng 360.000 km2 vùng đặc 2. Đặc điểm dân số, tộc ngườiquyền kinh tế, giáp biển Đông và vịnh Thái Lan,rất thuận lợi cho phát triển kinh tế biển, giao lưu Tây Nam Bộ, hiện nay là vùng đất cư trú củaquốc tế. nhiều thành phần dân tộc, trong đó chủ yếu người Diện tích tự nhiên toàn vùng là 39.747 km2(1); Kinh, người Khmer, người Hoa, người Chăm. Chỉ tiêu Đơn vị Năm Năm Năm 2010 Năm Tốc độ tăng trưởng 2000 2005 2013 2001 - 2005 2006 - 2010 Dân số 1.000 16.344,7 17.256,0 17.272,2 17.478,9 1,09 0,02 người Mật độ 1000 411 434 426 431 người/km2 Tỷ lệ tăng tự nhiên % 1,41 1,27 1,15 0.92 Những năm gần đây, một số ít dân tộc ở phía bắc1 . Theo tổng cục thống kê năm 2012, diện tích đất sản xuất nôngnghiệp chiếm 64,12%, đất lâm nghiệp là 7,51%, đất ở 6,34%, đất cũng có mặt trên vùng đất này, theo thống kê chưachuyên dùng 3,03%Ngày nhận bài: 10/9/2016. Ngày duyệt đăng: 20/10/2016(1) Vụ Địa phương III, UBDT; e-mail: huynhthisomaly@cema.gov.vn 1Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘCđầy đủ, trên địa bàn các tỉnh có sự hiện diện của và xuất khẩu. Các viện, trường, trung tâm nghiênkhoảng 30 dân tộc anh em cùng sinh sống. cứu tại vùng ĐBSCL đã tham gia tích cực vào việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tây Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long Dân tộc thiểu số Chính sách phát triển Chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 340 0 0 -
9 trang 164 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 155 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 139 0 0 -
8 trang 114 0 0
-
2 trang 109 0 0
-
11 trang 88 0 0
-
50 trang 87 0 0
-
4 trang 86 0 0
-
11 trang 69 0 0