Những điểm mới của các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo bộ Luật Dân sự năm 2015
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.67 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập những nội dung mới mang tính đột phá về các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự (Mục 3 Chương XV, phần thứ 3 của Bộ luật Dân sự năm 2015). Các quy định này, nhìn một cách tổng thể , đã có sự thay đổi theo hướng gần sát hơn với thông lệ quốc tế. Nội dung tác giả đề cập đến các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự dưới góc độ là đối tượng của hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm mới của các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo bộ Luật Dân sự năm 2015 Soá thaùng 1/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Huỳnh Nữ Khuê Các1 Tóm tắt: Bài viết đề cập những nội dung mới mang tính đột phá về các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự (Mục 3 Chương XV, phần thứ 3 của Bộ luật Dân sự năm 2015). Các quy định này, nhìn một cách tổng thể , đã có sự thay đổi theo hướng gần sát hơn với thông lệ quốc tế. Nội dung tác giả đề cập đến các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự dưới góc độ là đối tượng của hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm. Từ khóa: Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự; Giao dịch bảo đảm; Đăng ký giao dịch bảo đảm. Nhận bài: 28/10/2016; Hoàn thành biên tập:25/11/2016; Duyệt đăng: 20/12/2016 The new location of the measures to ensure the implementation of its obligations under the Civil Code 2015 Abstract: The article mentions the new content breakthrough on Measures to ensure the civil obligations (Section 3, Chapter XV, section 3 of the Civil Code 2015). These regulations, looked a whole, there was a change in the direction of much closer to the international rules. Content authors mention of measures to ensure the implementation of civil obligations in view of the subject of the registration of security transactions. Keywords: Measures to Ensure the Civil Obligations; Security Transactions; Registration of Security Transactions. Received: Oct 28th, 2016; Editingcompleted: Nov 25th, 2016; Accepted for publication: Dec 20 th, 2016. Tham khảo pháp luật một số quốc gia trên định như vậy, khái niệm giao dịch bảo đảm thế giới, thì khái niệm giao dịch bảo bao quát cả các biện pháp bảo đảm đối vật đảm (secured transactions) chỉ được áp dụng truyền thống theo hệ thống luật thành văn đối với các quan hệ nhận bảo đảm bằng động như cầm cố, thế chấp và các giao dịch có tính sản. Tuy nhiên, khái niệm này lại có tính khái chất tương tự như thỏa thuận bán hàng có bảo quát cao bởi chỉ xét trên một tiêu chí duy lưu quyền sở hữu, cho thuê động sản dài hạn, nhất, đó là mục đích xác lập giao dịch. Theo quyền ưu tiên theo luật định hoặc theo phán đó, mọi giao dịch, không kể tên gọi, hình quyết của Toà án… Nói cách khác, mọi giao thức thể hiện là gì, quyền phát sinh từ giao dịch liên quan đến động sản đều có thể được dịch đó là như thế nào, nhưng nếu nhằm mục thừa nhận là giao dịch bảo đảm và áp dụng đích xác lập một lợi ích bảo đảm (secured quy định pháp luật về giao dịch bảo đảm để interest) đối với động sản thì được gọi là giao điều chỉnh, nếu giao dịch đó hướng tới việc dịch bảo đảm. “Tất cả các biện pháp bảo đảm xác lập “lợi ích bảo đảm”3. Điều này cũng đều được điều chỉnh bởi một hệ thống đơn đồng nghĩa, các loại hình giao dịch bảo đảm nhất và thống nhất. Giao dịch bảo đảm là tất với tư cách là đối tượng của hoạt động đăng cả các giao dịch, bất kể dưới hình thức nào, ký theo quy định của pháp luật các nước này xác lập một quyền lợi bảo đảm trên tài sản không bị “bó hẹp” trong khái niệm giao dịch thông qua hợp đồng”2. Với phương thức xác bảo đảm như ở nước ta. 1 Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản tại Tp. Hồ Chí Minh 2 Xuan Thao Nguyen (2016), Kinh nghiệm quốc tế trong việc soạn thảo hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm, Tài liệu Hội thảo Soạn thảo hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm, Bộ Tư pháp- IFC, tr.14 3 Hồ Quang Huy (2010), Đăng ký và cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”, đề tài nghiên cứu cấp cơ sở của Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, tr.41 61 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Để khắc phục điều này, Bộ luật Dân sự năm kháng với người thứ ba trong trường hợp có 2015 đã không đề cập khái niệm của giao dịch nhiều lợi ích được thiết lập lên một tài sản. bảo đảm theo hướng liệt kê các biện pháp bảo Nghĩa là, khi biện pháp bảo đảm được đăng ký đảm như Bộ luật Dân sự năm 2005 nữa mà tiếp thì người thứ ba có lợi ích đối kháng với bên cận chúng dưới góc độ là đối tượng của hoạt nhận bảo đảm trong biện pháp bảo đảm được động “đăng ký biện pháp bảo đảm”4, đó là: Cầm đăng ký phải tôn trọng quyền được bảo đảm cố, thế chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu bằng tài sản của bên nhận bảo đảm, trong đó quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp, cầm giữ tài có hai quyền năng quan trọng là quyền truy đòi sản5. Ngoài bảy biện pháp như Bộ luật Dân sự tài sản bảo đảm và quyền được thanh toán năm 2005, Bộ luật Dân sự năm 2015 có bổ sung trước (khoản 2 Điều 297 Bộ luật Dân sự năm thêm hai biện pháp bảo đảm đó là bảo lưu quyền 2015). Theo đó, trường hợp có nhiều chủ thể sở hữu và cầm giữ tài sản, các biện pháp bảo cùng có lợi ích “đối kháng” nhau trên cùng một đảm này mà thực tế đã tồn tại nhưng chưa được tài sản bảo đảm thì đăng ký chính là căn cứ xác Bộ luật Dân sự năm 2005 xem như là các biện định lợi ích của chủ thể nào được ưu tiên bảo pháp bảo đảm, đồng thời có một số thay đổi cơ vệ trước dựa trên các nguyên tắc quy định tại bản về bản chất của các biện pháp bảo đảm như Điều 308 Bộ luật Dân sự năm 2015. Nghĩa là, thế chấp bằng tài sản của người thứ ba6, cầm cố việc đăng ký chỉ có ý nghĩa trong việc phân tài sản hay bảo lãnh tài sản. định thứ tự ưu tiên bảo vệ lợi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm mới của các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo bộ Luật Dân sự năm 2015 Soá thaùng 1/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Huỳnh Nữ Khuê Các1 Tóm tắt: Bài viết đề cập những nội dung mới mang tính đột phá về các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự (Mục 3 Chương XV, phần thứ 3 của Bộ luật Dân sự năm 2015). Các quy định này, nhìn một cách tổng thể , đã có sự thay đổi theo hướng gần sát hơn với thông lệ quốc tế. Nội dung tác giả đề cập đến các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự dưới góc độ là đối tượng của hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm. Từ khóa: Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự; Giao dịch bảo đảm; Đăng ký giao dịch bảo đảm. Nhận bài: 28/10/2016; Hoàn thành biên tập:25/11/2016; Duyệt đăng: 20/12/2016 The new location of the measures to ensure the implementation of its obligations under the Civil Code 2015 Abstract: The article mentions the new content breakthrough on Measures to ensure the civil obligations (Section 3, Chapter XV, section 3 of the Civil Code 2015). These regulations, looked a whole, there was a change in the direction of much closer to the international rules. Content authors mention of measures to ensure the implementation of civil obligations in view of the subject of the registration of security transactions. Keywords: Measures to Ensure the Civil Obligations; Security Transactions; Registration of Security Transactions. Received: Oct 28th, 2016; Editingcompleted: Nov 25th, 2016; Accepted for publication: Dec 20 th, 2016. Tham khảo pháp luật một số quốc gia trên định như vậy, khái niệm giao dịch bảo đảm thế giới, thì khái niệm giao dịch bảo bao quát cả các biện pháp bảo đảm đối vật đảm (secured transactions) chỉ được áp dụng truyền thống theo hệ thống luật thành văn đối với các quan hệ nhận bảo đảm bằng động như cầm cố, thế chấp và các giao dịch có tính sản. Tuy nhiên, khái niệm này lại có tính khái chất tương tự như thỏa thuận bán hàng có bảo quát cao bởi chỉ xét trên một tiêu chí duy lưu quyền sở hữu, cho thuê động sản dài hạn, nhất, đó là mục đích xác lập giao dịch. Theo quyền ưu tiên theo luật định hoặc theo phán đó, mọi giao dịch, không kể tên gọi, hình quyết của Toà án… Nói cách khác, mọi giao thức thể hiện là gì, quyền phát sinh từ giao dịch liên quan đến động sản đều có thể được dịch đó là như thế nào, nhưng nếu nhằm mục thừa nhận là giao dịch bảo đảm và áp dụng đích xác lập một lợi ích bảo đảm (secured quy định pháp luật về giao dịch bảo đảm để interest) đối với động sản thì được gọi là giao điều chỉnh, nếu giao dịch đó hướng tới việc dịch bảo đảm. “Tất cả các biện pháp bảo đảm xác lập “lợi ích bảo đảm”3. Điều này cũng đều được điều chỉnh bởi một hệ thống đơn đồng nghĩa, các loại hình giao dịch bảo đảm nhất và thống nhất. Giao dịch bảo đảm là tất với tư cách là đối tượng của hoạt động đăng cả các giao dịch, bất kể dưới hình thức nào, ký theo quy định của pháp luật các nước này xác lập một quyền lợi bảo đảm trên tài sản không bị “bó hẹp” trong khái niệm giao dịch thông qua hợp đồng”2. Với phương thức xác bảo đảm như ở nước ta. 1 Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản tại Tp. Hồ Chí Minh 2 Xuan Thao Nguyen (2016), Kinh nghiệm quốc tế trong việc soạn thảo hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm, Tài liệu Hội thảo Soạn thảo hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm, Bộ Tư pháp- IFC, tr.14 3 Hồ Quang Huy (2010), Đăng ký và cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”, đề tài nghiên cứu cấp cơ sở của Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, tr.41 61 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Để khắc phục điều này, Bộ luật Dân sự năm kháng với người thứ ba trong trường hợp có 2015 đã không đề cập khái niệm của giao dịch nhiều lợi ích được thiết lập lên một tài sản. bảo đảm theo hướng liệt kê các biện pháp bảo Nghĩa là, khi biện pháp bảo đảm được đăng ký đảm như Bộ luật Dân sự năm 2005 nữa mà tiếp thì người thứ ba có lợi ích đối kháng với bên cận chúng dưới góc độ là đối tượng của hoạt nhận bảo đảm trong biện pháp bảo đảm được động “đăng ký biện pháp bảo đảm”4, đó là: Cầm đăng ký phải tôn trọng quyền được bảo đảm cố, thế chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu bằng tài sản của bên nhận bảo đảm, trong đó quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp, cầm giữ tài có hai quyền năng quan trọng là quyền truy đòi sản5. Ngoài bảy biện pháp như Bộ luật Dân sự tài sản bảo đảm và quyền được thanh toán năm 2005, Bộ luật Dân sự năm 2015 có bổ sung trước (khoản 2 Điều 297 Bộ luật Dân sự năm thêm hai biện pháp bảo đảm đó là bảo lưu quyền 2015). Theo đó, trường hợp có nhiều chủ thể sở hữu và cầm giữ tài sản, các biện pháp bảo cùng có lợi ích “đối kháng” nhau trên cùng một đảm này mà thực tế đã tồn tại nhưng chưa được tài sản bảo đảm thì đăng ký chính là căn cứ xác Bộ luật Dân sự năm 2005 xem như là các biện định lợi ích của chủ thể nào được ưu tiên bảo pháp bảo đảm, đồng thời có một số thay đổi cơ vệ trước dựa trên các nguyên tắc quy định tại bản về bản chất của các biện pháp bảo đảm như Điều 308 Bộ luật Dân sự năm 2015. Nghĩa là, thế chấp bằng tài sản của người thứ ba6, cầm cố việc đăng ký chỉ có ý nghĩa trong việc phân tài sản hay bảo lãnh tài sản. định thứ tự ưu tiên bảo vệ lợi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Những điểm mới Luật Dân sự năm 2015 Luật Dân sự năm 2015 Nghĩa vụ theo bộ Luật Dân sự năm 2015 Giao dịch bảo đảm Đăng ký giao dịch bảo đảmGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 32 0 0
-
Mẫu số 08 BD: Đơn yêu cầu cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm
3 trang 26 0 0 -
14 trang 26 0 0
-
Những điều không thể về giao dịch bảo đảm
5 trang 24 0 0 -
24 trang 22 0 0
-
Quyết định số 1837/2012/QĐ-UBND
7 trang 21 0 0 -
Quyết định số 36/2012/QĐ-UBND
9 trang 20 0 0 -
Bài giảng Luật Dân sự 2 - Chương 2: Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
13 trang 18 0 0 -
Thế chấp tài sản hình thành trong tương lai
4 trang 17 0 0 -
Quy định pháp luật Việt Nam về hiệu lực đối kháng với người thứ ba của biện pháp cầm cố tài sản
7 trang 16 0 0