Thế chấp tài sản hình thành trong tương lai
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.25 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này tác giả trình bài nội dung khái quát về biện pháp thế chấp tài sản, thực tiễn áp dụng pháp luật về vấn đề thế chấp tài sản hình thành trong tương lai và từ đó đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thế chấp tài sản hình thành trong tương lai THẾ CHẤP TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI Nguyễn Thị Thảo Viện Công nghệ Việt – Nhật, Trường Đại học Công Nghệ TP. HCM (HUTECH)TÓM TẮT“Thế chấp tài sản”được quy định tại Điều 292 Bộ luật Dân sự 2015, là biện pháp dùng tài sản của mìnhđể thế chấp nhằm bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ. Đối tượng của thế chấp là “tài sản”, ngày nay tàisản được đưa vào thế chấp ngày càng đa dạng. Khi đó phải kể đến tài sản hình thành trong tương lai,đây là một loại tài sản đã được pháp luật ghi nhận có thể được dùng thế chấp và bảo đảm cho nghĩa vụcủa bên thế chấp trong các giao dịch. Nhưng những quy định về thế chấp tài sản hình thành trong tươnglai vẫn chưa được rõ ràng và thực trạng áp dụng các quy định pháp luật còn nhiều bất cập cho nhữngngười (chủ thể) tham gia giao dịch, đây là một vấn đề cần được quan tâm. Trong bài viết này tác giả trìnhbài nội dung khái quát về biện pháp thế chấp tài sản, thực tiễn áp dụng pháp luật về vấn đề thế chấp tàisản hình thành trong tương lai và từ đó đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật.Từ khóa: Tài sản, thế chấp, thế chấp tài sản, tài sản hình thành trong tương lai, giao dịch bảo đảm.1. KHÁI QUÁT VỀ BIỆN PHÁP THẾ CHẤP TÀI SẢNThế chấp là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, ra đời rất sớm, xuất hiện từ thời La Mã cổđại. Ngày nay, thuật ngữ này không còn quá xa lạ đối với cuộc sống con người và xã hội hiện nay. Bởi lẽ,với tình hình kinh tế xã hội phát triển như hiện nay việc đòi hỏi đáp ứng nhu cầu mong muốn có thêm kinhtế để phát triển sản xuất kinh doanh hay đơn thuần chỉ là đáp ứng nhu cầu riêng của cá nhân ngày càngnhiều. Đặc biệt trong trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, đời sống kinh tế xã hội có nhiều bước pháttriển thì việc đòi hỏi nhu cầu có thêm kinh tế ngày càng cao hơn và thế chấp là một biện pháp phát triểnđược những ưu điểm trong việc xác lập giao dịch dân sự, giúp cho cuộc sống con người ngày một tốthơn. Chế định thế chấp tài sản ra đời từ rất sớm “Hình thức cầm cố tài sản ra đời từ trước hình thức thếchấp tài sản, cầm cố tài sản cho phép người vay bảo tồn quyền sở hữu của mình đối với tài sản đượcgiao cho chủ nợ giữ trong thời gian người vay chưa trả được nợ. Và chủ nợ được hưởng hoa lợi gắn liền [5]với tài sản, lưu giữ tài sản cho đến khi nợ được trả đủ” . Hình thức này mang nhiều rủi ro cho con nợ vìthế con người đã nghĩ đến những hạn chế những rủi ro, bảo tồn tài sản và hơn thế nửa là có thể hưởnghoa lợi của mình. Đây cũng chính là mầm móng cho tài sản thế chấp ra đời.Có nhiều cách hiểu khác nhau cho thuật ngữ thế chấp như sau: “Thế chấp” có nghĩa là đem ra làm tin để [1]vay mượn hay theo từ điển tiếng Việt còn có nghĩa là “Giao tài sản làm tin để vay tiền, thường có số [2]lượng lớn: Làm giấy thế chấp tài sản để vay ngân hàng” ,..Tùy vào những đặc điểm của mỗi quốc gia màcó những quy định về khái niệm “Thế chấp” khác nhau.Quy định về thế chấp trong Bộ luật Dân sự (BLDS) của một số nước trên thế giới như sau: Theo Điều 369BLDS Nhật Bản quy định: “Thế chấp là một chế định bảo đảm nghĩa vụ bằng tài sản, trong đó không có [3]việc chuyển giao tài sản thế chấp” ; đối với Điều 2114 BLDS Pháp quy định: “Thế chấp là một quyền tài [4]sản đối với bất động sản nhằm đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ” .Theo khoản 1 Điều 317 BLDS 2015 quy định: “Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thếchấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bênkia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp)”.Qua các khái niệm trên có thể cho ta thấy được rằng mặc dù các các nước trên thế giới có nhiều điểmkhác nhau về địa lý, văn hóa, tôn giáo,…Nhưng đề có cách hiểu chung về thế chấp tài sản là việc thế 113chấp tài sản không chuyển giao tài sản, đây cũng là đặc điểm của thế chấp tài sản nghĩa là (bên thế chấpdùng tài sản thuộc sỡ hữu của mình để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình mà không cầnchuyển giao tài sản đó), là sự thỏa thuận giữa các bên chủ thể khi tham gia giao dịch, một bên là thế chấpcòn một bên là nhận thế chấp. Bên thế chấp chỉ cần chuyển giao các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữuđối với tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp giữ.Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bao gồm chín biện pháp được quy định tại Điều 292BLDS 2015 bao gồm Cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặc cọc, ký cược, ký quỷ, bảo lưu quyền sỡhữu,…Như vậy, điểm khác biệt của thế chấp tài sản so với các biện pháp bảo đảm còn lại: Một là, khôngchuyển giao tài sản mà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thế chấp tài sản hình thành trong tương lai THẾ CHẤP TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI Nguyễn Thị Thảo Viện Công nghệ Việt – Nhật, Trường Đại học Công Nghệ TP. HCM (HUTECH)TÓM TẮT“Thế chấp tài sản”được quy định tại Điều 292 Bộ luật Dân sự 2015, là biện pháp dùng tài sản của mìnhđể thế chấp nhằm bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ. Đối tượng của thế chấp là “tài sản”, ngày nay tàisản được đưa vào thế chấp ngày càng đa dạng. Khi đó phải kể đến tài sản hình thành trong tương lai,đây là một loại tài sản đã được pháp luật ghi nhận có thể được dùng thế chấp và bảo đảm cho nghĩa vụcủa bên thế chấp trong các giao dịch. Nhưng những quy định về thế chấp tài sản hình thành trong tươnglai vẫn chưa được rõ ràng và thực trạng áp dụng các quy định pháp luật còn nhiều bất cập cho nhữngngười (chủ thể) tham gia giao dịch, đây là một vấn đề cần được quan tâm. Trong bài viết này tác giả trìnhbài nội dung khái quát về biện pháp thế chấp tài sản, thực tiễn áp dụng pháp luật về vấn đề thế chấp tàisản hình thành trong tương lai và từ đó đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật.Từ khóa: Tài sản, thế chấp, thế chấp tài sản, tài sản hình thành trong tương lai, giao dịch bảo đảm.1. KHÁI QUÁT VỀ BIỆN PHÁP THẾ CHẤP TÀI SẢNThế chấp là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, ra đời rất sớm, xuất hiện từ thời La Mã cổđại. Ngày nay, thuật ngữ này không còn quá xa lạ đối với cuộc sống con người và xã hội hiện nay. Bởi lẽ,với tình hình kinh tế xã hội phát triển như hiện nay việc đòi hỏi đáp ứng nhu cầu mong muốn có thêm kinhtế để phát triển sản xuất kinh doanh hay đơn thuần chỉ là đáp ứng nhu cầu riêng của cá nhân ngày càngnhiều. Đặc biệt trong trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, đời sống kinh tế xã hội có nhiều bước pháttriển thì việc đòi hỏi nhu cầu có thêm kinh tế ngày càng cao hơn và thế chấp là một biện pháp phát triểnđược những ưu điểm trong việc xác lập giao dịch dân sự, giúp cho cuộc sống con người ngày một tốthơn. Chế định thế chấp tài sản ra đời từ rất sớm “Hình thức cầm cố tài sản ra đời từ trước hình thức thếchấp tài sản, cầm cố tài sản cho phép người vay bảo tồn quyền sở hữu của mình đối với tài sản đượcgiao cho chủ nợ giữ trong thời gian người vay chưa trả được nợ. Và chủ nợ được hưởng hoa lợi gắn liền [5]với tài sản, lưu giữ tài sản cho đến khi nợ được trả đủ” . Hình thức này mang nhiều rủi ro cho con nợ vìthế con người đã nghĩ đến những hạn chế những rủi ro, bảo tồn tài sản và hơn thế nửa là có thể hưởnghoa lợi của mình. Đây cũng chính là mầm móng cho tài sản thế chấp ra đời.Có nhiều cách hiểu khác nhau cho thuật ngữ thế chấp như sau: “Thế chấp” có nghĩa là đem ra làm tin để [1]vay mượn hay theo từ điển tiếng Việt còn có nghĩa là “Giao tài sản làm tin để vay tiền, thường có số [2]lượng lớn: Làm giấy thế chấp tài sản để vay ngân hàng” ,..Tùy vào những đặc điểm của mỗi quốc gia màcó những quy định về khái niệm “Thế chấp” khác nhau.Quy định về thế chấp trong Bộ luật Dân sự (BLDS) của một số nước trên thế giới như sau: Theo Điều 369BLDS Nhật Bản quy định: “Thế chấp là một chế định bảo đảm nghĩa vụ bằng tài sản, trong đó không có [3]việc chuyển giao tài sản thế chấp” ; đối với Điều 2114 BLDS Pháp quy định: “Thế chấp là một quyền tài [4]sản đối với bất động sản nhằm đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ” .Theo khoản 1 Điều 317 BLDS 2015 quy định: “Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thếchấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bênkia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp)”.Qua các khái niệm trên có thể cho ta thấy được rằng mặc dù các các nước trên thế giới có nhiều điểmkhác nhau về địa lý, văn hóa, tôn giáo,…Nhưng đề có cách hiểu chung về thế chấp tài sản là việc thế 113chấp tài sản không chuyển giao tài sản, đây cũng là đặc điểm của thế chấp tài sản nghĩa là (bên thế chấpdùng tài sản thuộc sỡ hữu của mình để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình mà không cầnchuyển giao tài sản đó), là sự thỏa thuận giữa các bên chủ thể khi tham gia giao dịch, một bên là thế chấpcòn một bên là nhận thế chấp. Bên thế chấp chỉ cần chuyển giao các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữuđối với tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp giữ.Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bao gồm chín biện pháp được quy định tại Điều 292BLDS 2015 bao gồm Cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặc cọc, ký cược, ký quỷ, bảo lưu quyền sỡhữu,…Như vậy, điểm khác biệt của thế chấp tài sản so với các biện pháp bảo đảm còn lại: Một là, khôngchuyển giao tài sản mà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thế chấp tài sản Giao dịch bảo đảm Biện pháp thế chấp tài sản Bộ luật Dân sự Xử lý tài sản hình thành trong tương laiTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu và phân tích một số bản án dân sự: Phần 1
202 trang 321 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 320 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 289 0 0 -
Mẫu Giấy ủy quyền dành cho công ty
3 trang 262 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
5 trang 177 0 0
-
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 137 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2
286 trang 130 0 0 -
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo quy định của bộ Luật Dân sự năm 2005
4 trang 76 0 0 -
Luật 33/2005/QH11 - Bộ luật dân sự
168 trang 66 0 0