Những điều cần biết sau cắt túi mật
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.52 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Túi mật là một bộ phận của đường dẫn mật ngoài gan. Trong cơ thể, gan sản xuất mật rồi chuyển xuống ống mật và dự trữ ở túi mật. Đến bữa ăn, túi mật co bóp và chuyển dịch mật trong túi mật vào tá tràng giúp tiêu hoá thức ăn. Trong một số bệnh như viêm túi mật cấp tính, sỏi túi mật, viêm teo túi mật, u túi mật… người ta có thể phải cắt bỏ túi mật (bằng phẫu thuật mở bụng hoặc cắt bỏ qua nội soi). Khi bị cắt túi mật, dịch mật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần biết sau cắt túi mật Những điều cần biết sau cắt túi mậtTúi mật là một bộ phận của đường dẫn mật ngoài gan. Trong cơthể, gan sản xuất mật rồi chuyển xuống ống mật và dự trữ ở túimật. Đến bữa ăn, túi mật co bóp và chuyển dịch mật trong túi mậtvào tá tràng giúp tiêu hoá thức ăn.Trong một số bệnh như viêm túi mật cấp tính, sỏi túi mật, viêm teotúi mật, u túi mật… người ta có thể phải cắt bỏ túi mật (bằng phẫuthuật mở bụng hoặc cắt bỏ qua nội soi). Khi bị cắt túi mật, dịchmật tiết ra từ gan được đưa thẳng xuống tá tràng, không được côđặc và dự trữ ở túi mật nên có thể ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóavà có thể gây ra một số biến chứng.Túi mật có vai trò gì trong cơ thể?Túi mật là một bộ phận của đường dẫn mật ngoài gan, nằm tronghố túi mật dài từ 8 – 10cm, rộng nhất là 3cm, gồm 3 phần: đáy,thân và cổ. Ống túi mật dẫn mật từ túi mật tới ống mật chủ, dài 3 –4cm, đoạn đầu rộng 4 – 5mm, đoạn cuối hẹp 2,5mm. Trong lòng ởphần trên của ống túi mật có những van gọi là van Heister làm choống túi mật không bị gấp lại và làm cho mật lưu thông dễ dàng.Trong cơ thể, dịch mật được tiết ra liên tục từ các tế bào gan nhưngbình thường hầu hết lượng mật này được dự trữ ở túi mật. Cứ 12tiếng, gan tiết ra một lượng dịch mật khoảng 450ml, tuy nhiên thểtích tối đa của túi mật chỉ ở mức 30-60ml. Để chứa được lượngdịch mật này, túi mật hấp thụ hầu hết nước, Na, Cl và các chất điệngiải trong dịch mật thông qua lớp niêm mạc. Đến bữa ăn, túi mậtco bóp và chuyển dịch mật trong túi mật vào tá tràng giúp tiêu hoáthức ăn. Chức năng quan trọng nhất của mật là giúp cho quá trìnhtiêu hóa và hấp thu chất béo cũng như các vitamin tan trong chấtbéo như vitamin A, D, K, E và caroten. Cắt túi mật qua nội soi.Khi nào phải cắt túi mật?Túi mật thường bị cắt bỏ khi bị viêm nhiễm cấp hoặc mạn tính, cósỏi quá to gây đau hoặc tắc đường mật, viêm teo túi mật, ung thưtúi mật… nhưng chủ yếu nguyên nhân cắt là do sỏi túi mật. Đây làloại sỏi có thể có một thời gian dài yên lặng. Khi có biểu hiện lâmsàng triệu chứng chủ yếu là cơn đau quặn gan, đau dữ dội vùng hạsườn phải, lan ra sau lưng và lên vai phải, đôi khi đau lan sang cảvùng thượng vị làm dễ nhầm tưởng là đau dạ dày. Cơn đau quặngan kéo dài trên 15 phút đến 3 – 4 giờ, nếu trên 6 giờ phải nghĩ đếncó biến chứng. Nếu có hiện tượng tắc nghẽn thì túi mật ngày càngto dần lên, khi sờ vào có thể thấy túi mật căng phồng, ấn vào bệnhnhân rất đau, nếu không xử trí kịp thời có thể đưa đến viêm túi mậtcấp tính, sẽ có sốt cao 39 – 40o.Những lưu ý sau cắt túi mật+ Chế độ ăn uốngHiện nay chủ yếu tiến hành cắt bỏ túi mật qua nội soi. Phẫu thuậtnội soi cắt túi mật có chuẩn bị thông thường là một phẫu thuật khánhẹ nhàng đối với người bệnh, thường bệnh nhân ổn định sau 7-10ngày; chế độ ăn uống cũng như sinh hoạt hầu như không bị ảnhhưởng nhiều. Nếu đường mật trong và ngoài gan cũng như chứcnăng gan không bị tổn thương như viêm nhiễm, sỏi… thì khôngphải kiêng cữ gì.Tuy nhiên, sau phẫu thuật cắt bỏ túi mật có thể có những xáo trộnbất thường về số lượng và chất lượng của dịch mật lên hệ thốngtiêu hóa, bởi chức năng của túi mật là nơi chứa mật và cô đặc mậttừ gan đưa xuống. Do vậy người đã cắt túi mật nên ăn uống nhữngthực phẩm dễ tiêu, hạn chế mỡ và những đồ ăn chiên rán; vừa ănvừa thăm dò, nếu không thấy xuất hiện những khó chịu nào đángkể thì có thể trở lại ăn uống bình thường. Chế độ sinh hoạt, thể dụcthể thao cũng vậy, có thể trở lại hoạt động bình thường khi sứckhỏe sau phẫu thuật ổn định.+ Một số biến chứng có thể gặp sau cắt túi mật cần theo dõi:Hội chứng sau cắt túi mật (Postcholecystectomy syndrome PCS):đây là tình trạng kéo dài hoặc tái phát của những triệu chứng nhưđau bụng hoặc vàng da sau khi đã cắt túi mật. Gần 50% các trườnghợp là do nguyên nhân tại đường mật như: sót sỏi, tổn thươngđường mật, mất nhu động và giãn ống mật chủ. Để chẩn đoán cầndựa vào nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP)Viêm dạ dày do dịch mật trào ngược: dịch mật tăng tiết xuống tátràng, trào ngược lên dạ dày gây viêm dạ dày. Ngoài ra, có thể gặpmột số biến chứng khác như viêm tụy do dịch mật tràn vào ốngtụy, rối loạn vận động đường mật và co thắt cơ Oddi. Chính vì vậy,sau khi cắt bỏ túi mật cần theo dõi các biến chứng sớm và muộn docắt bỏ túi mật gây ra để xử lý kịp thời.Người cắt bỏ túi mật không có nghĩa là sẽ không bị sỏi đường mậthoặc viêm nhiễm đường mật. Để dự phòng viêm nhiễm hoặc sỏi táiphát cần thực hiện ăn chín, uống sôi, uống thuốc tẩy giun 6 thángmột lần (để dự phòng loại sỏi do giun) và ăn đủ chất xơ, ăn nhiềuđậu đỗ, lạc, vừng, hạn chế uống cà phê và thực phẩm có nhiềuđường, bỏ thuốc lá (để dự phòng loại sỏi cholesterol).Sau khi cắt túi mật một thời gian thích nghi, tiêu hóa trở lại bìnhthường, sẽ không còn tình trạng gọi là “hội chứng sau cắt túi mật”nữa. Nếu có tình trạng chán ăn, chậm tiêu, ngứa… cần đến thamvấn ý kiến của bác sĩ trước khi dùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần biết sau cắt túi mật Những điều cần biết sau cắt túi mậtTúi mật là một bộ phận của đường dẫn mật ngoài gan. Trong cơthể, gan sản xuất mật rồi chuyển xuống ống mật và dự trữ ở túimật. Đến bữa ăn, túi mật co bóp và chuyển dịch mật trong túi mậtvào tá tràng giúp tiêu hoá thức ăn.Trong một số bệnh như viêm túi mật cấp tính, sỏi túi mật, viêm teotúi mật, u túi mật… người ta có thể phải cắt bỏ túi mật (bằng phẫuthuật mở bụng hoặc cắt bỏ qua nội soi). Khi bị cắt túi mật, dịchmật tiết ra từ gan được đưa thẳng xuống tá tràng, không được côđặc và dự trữ ở túi mật nên có thể ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóavà có thể gây ra một số biến chứng.Túi mật có vai trò gì trong cơ thể?Túi mật là một bộ phận của đường dẫn mật ngoài gan, nằm tronghố túi mật dài từ 8 – 10cm, rộng nhất là 3cm, gồm 3 phần: đáy,thân và cổ. Ống túi mật dẫn mật từ túi mật tới ống mật chủ, dài 3 –4cm, đoạn đầu rộng 4 – 5mm, đoạn cuối hẹp 2,5mm. Trong lòng ởphần trên của ống túi mật có những van gọi là van Heister làm choống túi mật không bị gấp lại và làm cho mật lưu thông dễ dàng.Trong cơ thể, dịch mật được tiết ra liên tục từ các tế bào gan nhưngbình thường hầu hết lượng mật này được dự trữ ở túi mật. Cứ 12tiếng, gan tiết ra một lượng dịch mật khoảng 450ml, tuy nhiên thểtích tối đa của túi mật chỉ ở mức 30-60ml. Để chứa được lượngdịch mật này, túi mật hấp thụ hầu hết nước, Na, Cl và các chất điệngiải trong dịch mật thông qua lớp niêm mạc. Đến bữa ăn, túi mậtco bóp và chuyển dịch mật trong túi mật vào tá tràng giúp tiêu hoáthức ăn. Chức năng quan trọng nhất của mật là giúp cho quá trìnhtiêu hóa và hấp thu chất béo cũng như các vitamin tan trong chấtbéo như vitamin A, D, K, E và caroten. Cắt túi mật qua nội soi.Khi nào phải cắt túi mật?Túi mật thường bị cắt bỏ khi bị viêm nhiễm cấp hoặc mạn tính, cósỏi quá to gây đau hoặc tắc đường mật, viêm teo túi mật, ung thưtúi mật… nhưng chủ yếu nguyên nhân cắt là do sỏi túi mật. Đây làloại sỏi có thể có một thời gian dài yên lặng. Khi có biểu hiện lâmsàng triệu chứng chủ yếu là cơn đau quặn gan, đau dữ dội vùng hạsườn phải, lan ra sau lưng và lên vai phải, đôi khi đau lan sang cảvùng thượng vị làm dễ nhầm tưởng là đau dạ dày. Cơn đau quặngan kéo dài trên 15 phút đến 3 – 4 giờ, nếu trên 6 giờ phải nghĩ đếncó biến chứng. Nếu có hiện tượng tắc nghẽn thì túi mật ngày càngto dần lên, khi sờ vào có thể thấy túi mật căng phồng, ấn vào bệnhnhân rất đau, nếu không xử trí kịp thời có thể đưa đến viêm túi mậtcấp tính, sẽ có sốt cao 39 – 40o.Những lưu ý sau cắt túi mật+ Chế độ ăn uốngHiện nay chủ yếu tiến hành cắt bỏ túi mật qua nội soi. Phẫu thuậtnội soi cắt túi mật có chuẩn bị thông thường là một phẫu thuật khánhẹ nhàng đối với người bệnh, thường bệnh nhân ổn định sau 7-10ngày; chế độ ăn uống cũng như sinh hoạt hầu như không bị ảnhhưởng nhiều. Nếu đường mật trong và ngoài gan cũng như chứcnăng gan không bị tổn thương như viêm nhiễm, sỏi… thì khôngphải kiêng cữ gì.Tuy nhiên, sau phẫu thuật cắt bỏ túi mật có thể có những xáo trộnbất thường về số lượng và chất lượng của dịch mật lên hệ thốngtiêu hóa, bởi chức năng của túi mật là nơi chứa mật và cô đặc mậttừ gan đưa xuống. Do vậy người đã cắt túi mật nên ăn uống nhữngthực phẩm dễ tiêu, hạn chế mỡ và những đồ ăn chiên rán; vừa ănvừa thăm dò, nếu không thấy xuất hiện những khó chịu nào đángkể thì có thể trở lại ăn uống bình thường. Chế độ sinh hoạt, thể dụcthể thao cũng vậy, có thể trở lại hoạt động bình thường khi sứckhỏe sau phẫu thuật ổn định.+ Một số biến chứng có thể gặp sau cắt túi mật cần theo dõi:Hội chứng sau cắt túi mật (Postcholecystectomy syndrome PCS):đây là tình trạng kéo dài hoặc tái phát của những triệu chứng nhưđau bụng hoặc vàng da sau khi đã cắt túi mật. Gần 50% các trườnghợp là do nguyên nhân tại đường mật như: sót sỏi, tổn thươngđường mật, mất nhu động và giãn ống mật chủ. Để chẩn đoán cầndựa vào nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP)Viêm dạ dày do dịch mật trào ngược: dịch mật tăng tiết xuống tátràng, trào ngược lên dạ dày gây viêm dạ dày. Ngoài ra, có thể gặpmột số biến chứng khác như viêm tụy do dịch mật tràn vào ốngtụy, rối loạn vận động đường mật và co thắt cơ Oddi. Chính vì vậy,sau khi cắt bỏ túi mật cần theo dõi các biến chứng sớm và muộn docắt bỏ túi mật gây ra để xử lý kịp thời.Người cắt bỏ túi mật không có nghĩa là sẽ không bị sỏi đường mậthoặc viêm nhiễm đường mật. Để dự phòng viêm nhiễm hoặc sỏi táiphát cần thực hiện ăn chín, uống sôi, uống thuốc tẩy giun 6 thángmột lần (để dự phòng loại sỏi do giun) và ăn đủ chất xơ, ăn nhiềuđậu đỗ, lạc, vừng, hạn chế uống cà phê và thực phẩm có nhiềuđường, bỏ thuốc lá (để dự phòng loại sỏi cholesterol).Sau khi cắt túi mật một thời gian thích nghi, tiêu hóa trở lại bìnhthường, sẽ không còn tình trạng gọi là “hội chứng sau cắt túi mật”nữa. Nếu có tình trạng chán ăn, chậm tiêu, ngứa… cần đến thamvấn ý kiến của bác sĩ trước khi dùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0