NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CẤP CỨU MẮT
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.33 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mắt là bộ phận rất tinh vi cần được bảo vệ cẩn thận. Phải đi khám bệnh ngay khi có các dấu hiệu sau:1. Chấn thương mắt: Bất kỳ vết thương nào cắt hoặc xuyên qua nhãn cầu đều nguy hiểm. Dù một vết xước nhỏ nếu không được chăm sóc chu đáo hoặc nhỏ thuốc không đúng chỉ định thì sẽ dẫn đến nguy cơ mù lòa. Đừng tự mình hoặc nhờ người không chuyên khoa lấy hộ các dị vật trong mắt. Khi có dị vật trong mắt nên dùng một ngón tay giữ chặt vào cung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CẤP CỨU MẮT NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CẤP CỨU MẮT Mắt là bộ phận rất tinh vi cần được bảo vệ cẩn thận. Phải đi khám bệnhngay khi có các dấu hiệu sau:1. Chấn thương mắt: Bất kỳ vết thương nào cắt hoặc xuyên qua nhãn cầu đều nguy hiểm. Dù mộtvết xước nhỏ nếu không được chăm sóc chu đáo hoặc nhỏ thuốc không đúng chỉđịnh thì sẽ dẫn đến nguy cơ mù lòa. Đừng tự mình hoặc nhờ người không chuyênkhoa lấy hộ các dị vật trong mắt. Khi có dị vật trong mắt nên dùng một ngón taygiữ chặt vào cung mày để mi mắt nhắm kín không cử động tránh gây khó chịu,cộm mắt và để nước mắt trào ra theo phản xạ tự nhiên đẩy dị vật đi ra ngoài. Nếukhông được thì đến ngay bác sĩ chuyên khoa mắt.2. Mắt đỏ: Có rất nhiều nguyên nhân gây đỏ mắt:2.1. Viêm kết mạc: thường đỏ mắt tự nhiên, ít có dấu hiệu báo trước, đỏ cả haimắt, cộm xốn, có cảm giác như có cát trong mắt. Sau 1-2 ngày nếu không chữa trịsẽ nặng thêm, có thể có ghèn, dử mắt và sưng húp mắt. Thường bệnh nhân tự muathuốc nhỏ mắt tại các cửa hàng thuốc hoặc áp dụng các phương pháp dân giannhư: háp nước ấm, nhỏ nước muối lâu năm bằng cách tự pha chế, áp lá trầu... Cácphương pháp này không nên làm. Tốt nhất là đi khám bác sĩ chuyên khoa. Nếu ởxa thầy thuốc thì nên mua 1 lọ thuốc chlorocide 0,4% để nhỏ trong thời gian ngắnnhất đi đến bác sĩ chuyên khoa mắt. Nếu là trẻ sơ sinh, trong hai ngày đầu nếu có biểu hiện mắt sưng húp, ghèndử vàng xanh với số lượng nhiều và xuất hiện trở lại nhanh sau khi rửa sạch th ìnên đến ngay bác sĩ vì có khả năng trẻ bị nhiễm lậu cầu tại mắt. Để phòng bệnh, trẻ sơ sinh cần được nhỏ thuốc rửa mắt ngay sau khi sinh,các loại như: Argyrol, Povidine... Tuyệt đối không được dùng Chlorocide nhỏ mắtkéo dài đối với trẻ sơ sinh vì có thể góp phần gây suy tủy xương. Ngoài ra cần cânnhắc khi sử dụng các loại kháng sinh nhỏ mắt đối với trẻ sơ sinh vì khả năng gâyngộ độc.2.2. Viêm giác mạc: Ít biểu hiện cấp tính bằng viêm kết mạc. Thường bệnh nhâncó cảm giác mắt đỏ không nhiều, kèm theo một nốt màu xám nhạt hoặc trắng trêngiác mạc. Vì vậy thường đến khám bác sĩ chậm trễ, do vậy dẫn đến bệnh khóthuyên giảm và gây giảm thị lực. Đỏ mắt mà tra thuốc nhiều ngày không đỡ.2.3. Viêm màng bồ đào: Thường mắt có thể bị đau nhức dữ dội nhất là khi dùngtay ấn nhẹ vào mắt. Kèm theo có đỏ mắt, cương tụ quanh rìa giác mạc, mắt nhìnmờ, chảy nước mắt nhiều, chói sáng nhiều khi ra nắng. Không có nhiều gh èn dửnhư trong viêm kết mạc.2.4. Thiên đầu thống cấp: Bệnh do áp lực trong nhãn cầu quá cao, thường gặp ởnhững người trên 40 tuổi, là nguyên nhân phổ biến gây mù do đến khám chuyênkhoa chậm trễ làm tổn thương thần kinh thị giác trầm trọng không hồi phục. Cầnphải đi khám chuyên khoa ngay bất kể thời điểm. Biểu hiện thường gặp là: đau nhức mắt đột ngột kèm theo đau nữa đầu cùngbên dữ dội (muốn đập đầu vào tường), sờ thấy mắt cứng như hòn bi, buồn nôn,nôn. Mắt đỏ quanh rìa giác mạc, nhìn mờ như có sương, con ngươi bên đau nở tohơn bên lành. Thường bệnh nhân đến trễ vì tự ý dùng thuốc giảm đau và thấy có thuyêngiảm. Nhưng chính điều này gây mù lòa cho bệnh nhân.3. Giảm thị lực: Nhìn giảm kém ở một hay cả hai mắt. Trẻ em nhìn kém hoặc bị đau đầu,nhức mắt khi đọc sách báo cần phải cho trẻ đi khám mắt ngay. Đối với người cótuổi (trên 50 tuổi) cần lưu ý hai khả năng: Đục thủy tinh thể và glaucom đơnthuần. Cần có sự hướng dẫn và theo dõi của bác sĩ chuyên khoa để phòng các biếnchứng của hai bệnh trên.4. Mắt lác: Cần lưu ý ở những trẻ em có tư thế đầu bất thường như nghiên đầu, ngướcđầu khi học bài hoặc xem tivi. Nếu trẻ có biểu hiện nhìn lạc chỗ, lệch trục thị giáccả hai mắt hoặc có dấu hiệu nhìn thấy hai hình thì cần đến khám bác sĩ chuyênkhoa ngay. Nhất là các trường hợp lác xuất hiện đột ngột kèm theo có sụp mi mắt,nhìn thấy hai hình.5. Xuất huyết kết mạc: Thường sau khi nâng vật nặng, sau khi ho mạnh, hay tình cờ sau khi ngủdậy phát hiện một đám xuất huyết màu đỏ thẫm dưới kết mạc, không đau, khônggiảm thị lực, không gây khó chịu gì ở mắt. Đó là tình trạng vỡ những mạch máunhỏ. Cần kiểm tra huyết áp, các bệnh toàn thân. Trường hợp này không đáng longại. Nên đến bác sĩ để có những hướng dẫn cụ thể và nên uống nhiều nước sôi đểnguội.6. Xuất huyết tiền phòng: Là tình trạng máu chảy ở phía sau giác mạc. Nếu không do chấn thương thìcần để cho bệnh nhân nằm yên, băng che mắt trong thời gian chờ đợi sự thămkhám của bác sĩ chuyên khoa.7. Mủ trắng ở tiền phòng: Là tình trạng có xuất huyết do nhiễm khuẩn hoặc không do nhiễm khuẩn,do bệnh lý tại giác mạc hay tại màng bồ đào. Cần đến khám chuyên khoa.8. Đục thủy tinh thể: Thường gặp ở người già, đôi khi ở trẻ nhỏ. Người bệnh có cảm giác chóimắt nhất là khi ra ngoài ánh sáng, cảm giác nhìn cảnh vật bị nhòa như nhìn quasương sớm, thị lực giảm. Người khác nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CẤP CỨU MẮT NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CẤP CỨU MẮT Mắt là bộ phận rất tinh vi cần được bảo vệ cẩn thận. Phải đi khám bệnhngay khi có các dấu hiệu sau:1. Chấn thương mắt: Bất kỳ vết thương nào cắt hoặc xuyên qua nhãn cầu đều nguy hiểm. Dù mộtvết xước nhỏ nếu không được chăm sóc chu đáo hoặc nhỏ thuốc không đúng chỉđịnh thì sẽ dẫn đến nguy cơ mù lòa. Đừng tự mình hoặc nhờ người không chuyênkhoa lấy hộ các dị vật trong mắt. Khi có dị vật trong mắt nên dùng một ngón taygiữ chặt vào cung mày để mi mắt nhắm kín không cử động tránh gây khó chịu,cộm mắt và để nước mắt trào ra theo phản xạ tự nhiên đẩy dị vật đi ra ngoài. Nếukhông được thì đến ngay bác sĩ chuyên khoa mắt.2. Mắt đỏ: Có rất nhiều nguyên nhân gây đỏ mắt:2.1. Viêm kết mạc: thường đỏ mắt tự nhiên, ít có dấu hiệu báo trước, đỏ cả haimắt, cộm xốn, có cảm giác như có cát trong mắt. Sau 1-2 ngày nếu không chữa trịsẽ nặng thêm, có thể có ghèn, dử mắt và sưng húp mắt. Thường bệnh nhân tự muathuốc nhỏ mắt tại các cửa hàng thuốc hoặc áp dụng các phương pháp dân giannhư: háp nước ấm, nhỏ nước muối lâu năm bằng cách tự pha chế, áp lá trầu... Cácphương pháp này không nên làm. Tốt nhất là đi khám bác sĩ chuyên khoa. Nếu ởxa thầy thuốc thì nên mua 1 lọ thuốc chlorocide 0,4% để nhỏ trong thời gian ngắnnhất đi đến bác sĩ chuyên khoa mắt. Nếu là trẻ sơ sinh, trong hai ngày đầu nếu có biểu hiện mắt sưng húp, ghèndử vàng xanh với số lượng nhiều và xuất hiện trở lại nhanh sau khi rửa sạch th ìnên đến ngay bác sĩ vì có khả năng trẻ bị nhiễm lậu cầu tại mắt. Để phòng bệnh, trẻ sơ sinh cần được nhỏ thuốc rửa mắt ngay sau khi sinh,các loại như: Argyrol, Povidine... Tuyệt đối không được dùng Chlorocide nhỏ mắtkéo dài đối với trẻ sơ sinh vì có thể góp phần gây suy tủy xương. Ngoài ra cần cânnhắc khi sử dụng các loại kháng sinh nhỏ mắt đối với trẻ sơ sinh vì khả năng gâyngộ độc.2.2. Viêm giác mạc: Ít biểu hiện cấp tính bằng viêm kết mạc. Thường bệnh nhâncó cảm giác mắt đỏ không nhiều, kèm theo một nốt màu xám nhạt hoặc trắng trêngiác mạc. Vì vậy thường đến khám bác sĩ chậm trễ, do vậy dẫn đến bệnh khóthuyên giảm và gây giảm thị lực. Đỏ mắt mà tra thuốc nhiều ngày không đỡ.2.3. Viêm màng bồ đào: Thường mắt có thể bị đau nhức dữ dội nhất là khi dùngtay ấn nhẹ vào mắt. Kèm theo có đỏ mắt, cương tụ quanh rìa giác mạc, mắt nhìnmờ, chảy nước mắt nhiều, chói sáng nhiều khi ra nắng. Không có nhiều gh èn dửnhư trong viêm kết mạc.2.4. Thiên đầu thống cấp: Bệnh do áp lực trong nhãn cầu quá cao, thường gặp ởnhững người trên 40 tuổi, là nguyên nhân phổ biến gây mù do đến khám chuyênkhoa chậm trễ làm tổn thương thần kinh thị giác trầm trọng không hồi phục. Cầnphải đi khám chuyên khoa ngay bất kể thời điểm. Biểu hiện thường gặp là: đau nhức mắt đột ngột kèm theo đau nữa đầu cùngbên dữ dội (muốn đập đầu vào tường), sờ thấy mắt cứng như hòn bi, buồn nôn,nôn. Mắt đỏ quanh rìa giác mạc, nhìn mờ như có sương, con ngươi bên đau nở tohơn bên lành. Thường bệnh nhân đến trễ vì tự ý dùng thuốc giảm đau và thấy có thuyêngiảm. Nhưng chính điều này gây mù lòa cho bệnh nhân.3. Giảm thị lực: Nhìn giảm kém ở một hay cả hai mắt. Trẻ em nhìn kém hoặc bị đau đầu,nhức mắt khi đọc sách báo cần phải cho trẻ đi khám mắt ngay. Đối với người cótuổi (trên 50 tuổi) cần lưu ý hai khả năng: Đục thủy tinh thể và glaucom đơnthuần. Cần có sự hướng dẫn và theo dõi của bác sĩ chuyên khoa để phòng các biếnchứng của hai bệnh trên.4. Mắt lác: Cần lưu ý ở những trẻ em có tư thế đầu bất thường như nghiên đầu, ngướcđầu khi học bài hoặc xem tivi. Nếu trẻ có biểu hiện nhìn lạc chỗ, lệch trục thị giáccả hai mắt hoặc có dấu hiệu nhìn thấy hai hình thì cần đến khám bác sĩ chuyênkhoa ngay. Nhất là các trường hợp lác xuất hiện đột ngột kèm theo có sụp mi mắt,nhìn thấy hai hình.5. Xuất huyết kết mạc: Thường sau khi nâng vật nặng, sau khi ho mạnh, hay tình cờ sau khi ngủdậy phát hiện một đám xuất huyết màu đỏ thẫm dưới kết mạc, không đau, khônggiảm thị lực, không gây khó chịu gì ở mắt. Đó là tình trạng vỡ những mạch máunhỏ. Cần kiểm tra huyết áp, các bệnh toàn thân. Trường hợp này không đáng longại. Nên đến bác sĩ để có những hướng dẫn cụ thể và nên uống nhiều nước sôi đểnguội.6. Xuất huyết tiền phòng: Là tình trạng máu chảy ở phía sau giác mạc. Nếu không do chấn thương thìcần để cho bệnh nhân nằm yên, băng che mắt trong thời gian chờ đợi sự thămkhám của bác sĩ chuyên khoa.7. Mủ trắng ở tiền phòng: Là tình trạng có xuất huyết do nhiễm khuẩn hoặc không do nhiễm khuẩn,do bệnh lý tại giác mạc hay tại màng bồ đào. Cần đến khám chuyên khoa.8. Đục thủy tinh thể: Thường gặp ở người già, đôi khi ở trẻ nhỏ. Người bệnh có cảm giác chóimắt nhất là khi ra ngoài ánh sáng, cảm giác nhìn cảnh vật bị nhòa như nhìn quasương sớm, thị lực giảm. Người khác nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 105 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0