Những điều cần biết về chụp UIV
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.24 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
UIV là chữ viết tắt tiếng Pháp của Urographie Intra Veineuse, tức là chụp X quang hệ tiết niệu bằng đường tĩnh mạch. Đây là phương pháp căn bản để khảo sát về chức năng và hình thái của hệ tiết niệu: thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo
Nguyên lý của cách chụp này ra sao ?
Thuốc cản quang được tiêm vào đường tĩnh mạch sẽ đến thận, thận lọc và bài tiết giúp thuốc ngấm vào toàn bộ hệ tiết niệu theo thời gian và được ghi hình lại trên X quang. Khi nào cần chụp UIV...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần biết về chụp UIV Những điều cần biết về chụp UIV UIV là chữ viết tắt tiếng Pháp của Urographie Intra Veineuse, tức là chụp X quang hệ tiết niệu bằng đường tĩnh mạch. Đây là phương pháp căn bản để khảo sát về chức năng và hình thái của hệ tiết niệu: thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo Nguyên lý của cách chụp này ra sao ? Thuốc cản quang được tiêm vào đường tĩnh mạch sẽ đến thận, thận lọc và bài tiết giúp thuốc ngấm vào toàn bộ hệ tiết niệu theo thời gian và được ghi hình lại trên X quang. Khi nào cần chụp UIV ? Người đến chụp UIV phải được bác sĩ lâm sàng khám trước và cho chỉ định chụp khi có nghi ngờ hay đã có bệnh về đường tiết niệu. Chỉ định chụp UIV thông thường trong các bệnh: sỏi, nhiễm trùng, tắc nghẽn, u bướu hay khảo sát các dị dạng.. của đường tiết niệu Trước khi chụp UIV, người được chụp cần chuẩn bị như thế nào ? Sau khi có chỉ định của bác sĩ lâm sàng, người được chụp UIV sẽ đến gặp bác sĩ X quang để: - Được giải thích về cách chụp - Cần mang theo các xét nghiệm hay các kết quả, hình ảnh của các phương tiện chẩn đoán khác nếu có (siêu âm, nội soi, CT scan, MRI... có liên quan) để bác sĩ X quang hiểu rõ thêm về bệnh trạng và đưa ra qui trình chụp thích hợp - Kiểm tra mạch, huyết áp, cân nặng và các xét nghiệm chức năng thận (urea, BUN, créatinine huyết thanh...) để tính toán liều lượng và loại thuốc cản quang sẽ sử dụng Cần báo ngay cho bác sĩ X quang nếu: - Có thai hay nghi ngờ có thai - Tiền căn dị ứng, nhất là dị ứng với các sản phẩm có chứa iode (thức ăn, thuốc bôi ngoài da, các lần chích thuốc cản quang trước...) - Đang được điều trị bằng các thuốc tiểu đường hay thuốc lợi tiểu vì một số loại thuốc tiểu đường cần phải ngưng trước và sau khi chụp UIV tùy theo loại thuốc cản quang được dùng. - Vài ngày trước đây có dùng các thuốc cản quang nào khác (chụp dạ dày, chụp đại tràng...) Ngoài ra, người được chụp UIV cần phải: - Nhịn đói ít nhất 6 giờ trước khi chụp để phòng ngừa khi có tai biến do thuốc cản quang - Làm sạch đại tràng (ruột già) để tránh các dị vật, phân, hơi che lấp hình ảnh hệ niệu khi chụp, bằng cách: + Hoặc: ngày trước chụp cần ăn nhẹ (cháo, sữa,.. tránh các chất nhiều s ơ, chất sinh hơi) và ngay trước khi chụp thụt tháo (rửa ruột) nhiều lần bằng nước ấm + Hoặc uống các loại thuốc xổ làm sạch đại tràng (Fortran) - Cần đi tiểu hết ngay trước khi chụp Cách thức chụp UIV ra sao ? - Trình tự một cuộc chụp UIV thông thường như sau: - Người được chụp nằm ngửa trên bàn X quang, kỹ thuật viên kiểm tra lần nữa mạch, huyết áp. - Chụp một phim hệ niệu không sửa soạn ngay trước tiêm cản quang. Bác sĩ X quang sẽ chích vào tĩnh mạch thuốc cản quang 1ml trước để thử test (phản ứng thuốc), đợi trong vài phút nếu không có phản ứng sẽ tiêm toàn bộ lượng thuốc thích hợp. Thường chỉ tiêm một liều duy nhất, hiếm khi phải ti êm liều bổ sung. Sau đó, bác sĩ hay kỹ thuật viên sẽ chụp các phim ở các thời điểm khác nhau (thường là 5 phút, 15 phút, 30 phút sau khi tiêm cản quang); tùy loại bệnh và kết quả hình ảnh có được, có khi phải chụp thêm ở các thời điểm muộn hơn (1 giờ, 2 giờ... thậm chí 6 giờ) để đánh giá chính xác chức năng thận và hình thái hệ tiết niệu. Khi các hình ảnh đã đạt yêu cầu chẩn đoán, bác sĩ sẽ quyết định kết thúc cuộc chụp và thời điểm người được chụp được ăn uống bình thường trở lại. Quá trình chụp UIV có gây khó chịu gì cho người được chụp ? Thông thường, ngay khi tiêm thuốc cản quang, người được chụp sẽ có cảm giác nóng nhẹ dọc theo đường mạch máu tiêm thuốc, lan dần lên cổ, họng, mặt, xuống ngực và toàn thân. Đó là cảm giác bình thường do thuốc cản quang lưu thông trong máu. Cảm giác này sẽ hết ngay sau vài phút. Liều lượng tia X dùng cho cuộc chụp luôn luôn ở mức an toàn cho người được chụp mà không gây cảm giác khó chịu hay ảnh hưởng đến tế bào máu. Những tác dụng phụ nào có thể xảy ra trong quá trình chụp UIV ? Đó là những tai biến do thuốc cản quang khi ti êm vào máu, thường thì nhẹ, thoáng qua như: buồn nôn, nôn, cảm giác nóng bừng, ngứa, nổi mề đay, đỏ da, đau tại n ơi tiêm, khàn tiếng, hắt hơi, xổ mũi, ho, đau ngực, đau bụng, hồi hộp đánh trống ngực, phù mặt, ớn lạnh rùng mình...mà không cần xử trí gì, sẽ tự hết sau vài phút hoặc chỉ cần điều trị bằng các thuốc kháng dị ứng thông thường. Nặng hơn là: khó thở, hạ huyết áp đột ngột hay ngừng tim, mất tri giác hay rất nặng bắt buộc phải có sự can thiệp của bác sĩ gây mê hoặc nhập viện. Các triệu chứng tác dụng phụ của thuốc xảy ra khi nào? Khoảng 70% các trường, tác dụng phụ của thuốc xảy ra ngay trong khi tiêm hoặc trong vòng 5 phút sau khi tiêm thuốc cản quang. 16% các tr ường hợp xảy ra sau 5 phút sau tiêm. Những cơ địa nào dễ xảy ra tác dụng phụ của thuốc? Những người đã có tiền căn bị tác dụng phụ ở những lần tiêm thuốc cản quang trước có nguy cơ cao nhất, kế đến là những người có bệnh tim và những người có tiền căn dị ứng (hen suyễn, mề đay, dị ứng thức ăn...). Các loại thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần biết về chụp UIV Những điều cần biết về chụp UIV UIV là chữ viết tắt tiếng Pháp của Urographie Intra Veineuse, tức là chụp X quang hệ tiết niệu bằng đường tĩnh mạch. Đây là phương pháp căn bản để khảo sát về chức năng và hình thái của hệ tiết niệu: thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo Nguyên lý của cách chụp này ra sao ? Thuốc cản quang được tiêm vào đường tĩnh mạch sẽ đến thận, thận lọc và bài tiết giúp thuốc ngấm vào toàn bộ hệ tiết niệu theo thời gian và được ghi hình lại trên X quang. Khi nào cần chụp UIV ? Người đến chụp UIV phải được bác sĩ lâm sàng khám trước và cho chỉ định chụp khi có nghi ngờ hay đã có bệnh về đường tiết niệu. Chỉ định chụp UIV thông thường trong các bệnh: sỏi, nhiễm trùng, tắc nghẽn, u bướu hay khảo sát các dị dạng.. của đường tiết niệu Trước khi chụp UIV, người được chụp cần chuẩn bị như thế nào ? Sau khi có chỉ định của bác sĩ lâm sàng, người được chụp UIV sẽ đến gặp bác sĩ X quang để: - Được giải thích về cách chụp - Cần mang theo các xét nghiệm hay các kết quả, hình ảnh của các phương tiện chẩn đoán khác nếu có (siêu âm, nội soi, CT scan, MRI... có liên quan) để bác sĩ X quang hiểu rõ thêm về bệnh trạng và đưa ra qui trình chụp thích hợp - Kiểm tra mạch, huyết áp, cân nặng và các xét nghiệm chức năng thận (urea, BUN, créatinine huyết thanh...) để tính toán liều lượng và loại thuốc cản quang sẽ sử dụng Cần báo ngay cho bác sĩ X quang nếu: - Có thai hay nghi ngờ có thai - Tiền căn dị ứng, nhất là dị ứng với các sản phẩm có chứa iode (thức ăn, thuốc bôi ngoài da, các lần chích thuốc cản quang trước...) - Đang được điều trị bằng các thuốc tiểu đường hay thuốc lợi tiểu vì một số loại thuốc tiểu đường cần phải ngưng trước và sau khi chụp UIV tùy theo loại thuốc cản quang được dùng. - Vài ngày trước đây có dùng các thuốc cản quang nào khác (chụp dạ dày, chụp đại tràng...) Ngoài ra, người được chụp UIV cần phải: - Nhịn đói ít nhất 6 giờ trước khi chụp để phòng ngừa khi có tai biến do thuốc cản quang - Làm sạch đại tràng (ruột già) để tránh các dị vật, phân, hơi che lấp hình ảnh hệ niệu khi chụp, bằng cách: + Hoặc: ngày trước chụp cần ăn nhẹ (cháo, sữa,.. tránh các chất nhiều s ơ, chất sinh hơi) và ngay trước khi chụp thụt tháo (rửa ruột) nhiều lần bằng nước ấm + Hoặc uống các loại thuốc xổ làm sạch đại tràng (Fortran) - Cần đi tiểu hết ngay trước khi chụp Cách thức chụp UIV ra sao ? - Trình tự một cuộc chụp UIV thông thường như sau: - Người được chụp nằm ngửa trên bàn X quang, kỹ thuật viên kiểm tra lần nữa mạch, huyết áp. - Chụp một phim hệ niệu không sửa soạn ngay trước tiêm cản quang. Bác sĩ X quang sẽ chích vào tĩnh mạch thuốc cản quang 1ml trước để thử test (phản ứng thuốc), đợi trong vài phút nếu không có phản ứng sẽ tiêm toàn bộ lượng thuốc thích hợp. Thường chỉ tiêm một liều duy nhất, hiếm khi phải ti êm liều bổ sung. Sau đó, bác sĩ hay kỹ thuật viên sẽ chụp các phim ở các thời điểm khác nhau (thường là 5 phút, 15 phút, 30 phút sau khi tiêm cản quang); tùy loại bệnh và kết quả hình ảnh có được, có khi phải chụp thêm ở các thời điểm muộn hơn (1 giờ, 2 giờ... thậm chí 6 giờ) để đánh giá chính xác chức năng thận và hình thái hệ tiết niệu. Khi các hình ảnh đã đạt yêu cầu chẩn đoán, bác sĩ sẽ quyết định kết thúc cuộc chụp và thời điểm người được chụp được ăn uống bình thường trở lại. Quá trình chụp UIV có gây khó chịu gì cho người được chụp ? Thông thường, ngay khi tiêm thuốc cản quang, người được chụp sẽ có cảm giác nóng nhẹ dọc theo đường mạch máu tiêm thuốc, lan dần lên cổ, họng, mặt, xuống ngực và toàn thân. Đó là cảm giác bình thường do thuốc cản quang lưu thông trong máu. Cảm giác này sẽ hết ngay sau vài phút. Liều lượng tia X dùng cho cuộc chụp luôn luôn ở mức an toàn cho người được chụp mà không gây cảm giác khó chịu hay ảnh hưởng đến tế bào máu. Những tác dụng phụ nào có thể xảy ra trong quá trình chụp UIV ? Đó là những tai biến do thuốc cản quang khi ti êm vào máu, thường thì nhẹ, thoáng qua như: buồn nôn, nôn, cảm giác nóng bừng, ngứa, nổi mề đay, đỏ da, đau tại n ơi tiêm, khàn tiếng, hắt hơi, xổ mũi, ho, đau ngực, đau bụng, hồi hộp đánh trống ngực, phù mặt, ớn lạnh rùng mình...mà không cần xử trí gì, sẽ tự hết sau vài phút hoặc chỉ cần điều trị bằng các thuốc kháng dị ứng thông thường. Nặng hơn là: khó thở, hạ huyết áp đột ngột hay ngừng tim, mất tri giác hay rất nặng bắt buộc phải có sự can thiệp của bác sĩ gây mê hoặc nhập viện. Các triệu chứng tác dụng phụ của thuốc xảy ra khi nào? Khoảng 70% các trường, tác dụng phụ của thuốc xảy ra ngay trong khi tiêm hoặc trong vòng 5 phút sau khi tiêm thuốc cản quang. 16% các tr ường hợp xảy ra sau 5 phút sau tiêm. Những cơ địa nào dễ xảy ra tác dụng phụ của thuốc? Những người đã có tiền căn bị tác dụng phụ ở những lần tiêm thuốc cản quang trước có nguy cơ cao nhất, kế đến là những người có bệnh tim và những người có tiền căn dị ứng (hen suyễn, mề đay, dị ứng thức ăn...). Các loại thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 151 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 85 0 0 -
40 trang 63 0 0