NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ DA, LÔNG, TÓC VÀ MÓNG
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.79 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu những điều cần biết về da, lông, tóc và móng, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ DA, LÔNG, TÓC VÀ MÓNG NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ DA, LÔNG, TÓC VÀ MÓNG Tổng quan:Da là cơ quan rộng lớn nhất của cơ thể, da bao bọc toàn bộ những phần tiếp xúcvới môi trường bên ngoài. Ở người cân nặng 68kg, da chiếm đến 4kg & có thể trảirộng một diện tích khoảng 1.7 mét vuông. Da có chức năng bảo bọc cơ, xương,dây thần kinh, mạch máu & tất cả mọi thành phần bên trong cơ thể. Mí mắt, lòngbàn tay, gan bàn chân, da đầu, cùi chỏ, đầu gối là những nơi dày lên của da.Lông & tóc thực chất là những loại biến thể của da. Lông mọc khắp nơi trên cơ thểtrừ một số chổ như gang bàng chân, lòng bàn tay, môi & mí mắt. Lông tăng trưởngnhiều trong mùa hè nhiều hơn ở mùa đông, nhanh hơn vào ban ngày và chậm hơnkhi đêm xuống.Cũng như lông & tóc, móng cũng là một loại biến thể từ da. Móng tay & móngchân có chức năng bảo vệ những đầu mút thần kinh nhạy cảm. Đó là lý do tại saoBạn cảm thấy rất đau mỗi khi bị tổn th ương ở các móng và việc rút móng taymóng chân là một cực hình mà bọn đô hộ đã áp dụng cho các tù binh chúng bắtđược. Móng ở người không đóng vai trò trong việc tìm tìm kiếm thức ăn như ởđộng vật, song nó có chức năng bảo vệ khỏi các chấn thương và giúp cầm nhặt đồvật nhỏ dễ dàng hơn. Hãy tượng tượng Bạn sẽ khó khăn như thế nào mỗi khi muốntháo nút gút hoặc cào gãi những chổ ngứa ngáy mà không có móng tay. Tình trạngsức khỏe của móng có thể cho biết tình hình sức khỏe chung, một số bệnh lý (nhấtlà các bệnh tim mạch) thường có những dấu hiệu bất thường ở móng. Mô tả da & chức năng của da:Da rất cần thiết cho sự sống của con người. Da bảo vệ cơ thể trước các tác nhângây hại như các hóa chất độc hai cũng như các sinh vật nhỏ bé muốn xâm nhậpvào cơ thể. Da cũng kiểm soát & hạn chế quá trình mất các chất dịch duy trì sựsống cho cơ thể như máu & nước. Từ việc này, cơ thể luôn được duy trì ở mộtthân nhiệt nhất định mặc cho sự biến động nóng lạnh của thời tiết bên ngoài. Dacũng giúp các cơ quan bên trong không bị tổn thương khi không tiếp xúc trực tiếpvới ánh nắng mặt trời. Nếu không có hệ thần kinh dưới da, chúng ta sẽ không cảmnhận được tình trạng nóng, lạnh hoặc những cảm giác xúc giác khác. Nói cáchkhác, da là thành phần chủ yếu trong cảm nhận xúc giác cho cơ thể. Da có thể thayđổi để đáp ứng với từng trạng thái vận động & cảm xúc. Ví dụ, mỗi khi lạnh hoặcrơi vào tâm trạng rùng rợn, Bạn sẽ có các biểu hiện như các cơ co cứng lại, gầnnhư tất cả các sợi lông dựng đứng lên & da thì sần sùi như da gà (dân gian thườnggọi là nổi da gà).Cứ từng cm vuông da chứa hàng trăm tế bào da, hàng chục lổ chân lông với cáctuyến mồ hôi, nhiều tuyến bã nhờn, nhiều đầu dây thần kinh & nhiều mạch máunhỏ li ti. Da được cấu tạo bởi 3 lớp: lớp biểu b ì (hay còn gọi là lớp thượng bì), lớphạ bì & các mô dưới da (da còn gọi là bì).Lớp thượng bì là những gì Bạn có thể sờ & nhìn thấy được trên da, lớp này mỏngnhư tờ giấy và bao phủ bảo vệ hầu hết mọi nơi trên cơ thể. Lớp thượng bì có 4 lớptế bào và thường xuyên bị bong ra và tạo mới liên tục. Các lớp tế bào trong lớpthượng bì được hình thành từ 3 loại tế bào, bao gồm: Lớp tế bào biểu bì tạo hắc tố: sản xuất ra melanin, chất nhuộm màu cho da. Hầu hết mọi người đều có một lượng tế bào biểu biểu tạo hắc tố tương đương nhau, tuy nhiên, da của người da đen sản xuất nhiều chất melanin hơn. Quá trình nhiễm nắng (phơi nắng) làm gia tăng sản xuất melanin, khi ấy da Bạn có vẻ đen hơn lúc bình thường, cháy nắng hoặc nổi nhiều tàng nhang hơn. Lớp tế bào sừng, sản xuất ra chất keratin (chất sừng), là một loại protein đặc biệt cấu tạo nên lông, tóc & móng Các tế bào Langerhans, giúp cơ thể chống lại các nhiễm trùng hàng ngày Lớp thượng bì thường được thay mới hoàn toàn trong chu kỳ 28 ngày, do vậy cácvết cắt đứt da hoặc những vết bầm dập có khả năng lành lặn nhanh hơn.Ngay bên dưới lớp thượng bì là lớp hạ bì, lớp này bao gồm các mạch máu, đầu dâythần kinh & mô liên kết. Lớp hạ bì có chức năng nuôi dưỡng cho lớp thượng bì.Nếu không có các phân tử mô liên kết của lớp hạ bì, có lẽ da sẽ không căng giãn &đàn hồi trở về vị trí ban đầu đ ược. Có hai loại phân tử ở lớp hạ bì bao gồmcollagen & elastin, mối liên kết giữa các phân tử này rất linh hoạt làm cho da cóthể dễ dàng dịch chuyển bởi các tác động lên nó.Ở người cao tuổi, một số mô sợi chất chứa elastin biến mất trong cấu trúc da l àmcho gia trở nên nhăn nheo.Lớp hạ bì còn chứa các tuyến bã nhờn. Các tuyến này nằm xung quanh các lổ chânlông & nang lông, chúng tiết ra các chất bã nhờn có tác dụng bôi trơn cho da &lông, tóc. Các tuyến bã nhờn này được tìm thấy nhiều ở vùng da mặt, vùng lưngtrên & vùng ngực.Bình thường, lượng bã nhờn chỉ được tiết ra đủ cho nhu cầu của cơ thể. Ở một giaiđoạn khi mà có những sự biến động của nội tiết tố (thường thấy khi tuổi dậy thì,khi hành k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ DA, LÔNG, TÓC VÀ MÓNG NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ DA, LÔNG, TÓC VÀ MÓNG Tổng quan:Da là cơ quan rộng lớn nhất của cơ thể, da bao bọc toàn bộ những phần tiếp xúcvới môi trường bên ngoài. Ở người cân nặng 68kg, da chiếm đến 4kg & có thể trảirộng một diện tích khoảng 1.7 mét vuông. Da có chức năng bảo bọc cơ, xương,dây thần kinh, mạch máu & tất cả mọi thành phần bên trong cơ thể. Mí mắt, lòngbàn tay, gan bàn chân, da đầu, cùi chỏ, đầu gối là những nơi dày lên của da.Lông & tóc thực chất là những loại biến thể của da. Lông mọc khắp nơi trên cơ thểtrừ một số chổ như gang bàng chân, lòng bàn tay, môi & mí mắt. Lông tăng trưởngnhiều trong mùa hè nhiều hơn ở mùa đông, nhanh hơn vào ban ngày và chậm hơnkhi đêm xuống.Cũng như lông & tóc, móng cũng là một loại biến thể từ da. Móng tay & móngchân có chức năng bảo vệ những đầu mút thần kinh nhạy cảm. Đó là lý do tại saoBạn cảm thấy rất đau mỗi khi bị tổn th ương ở các móng và việc rút móng taymóng chân là một cực hình mà bọn đô hộ đã áp dụng cho các tù binh chúng bắtđược. Móng ở người không đóng vai trò trong việc tìm tìm kiếm thức ăn như ởđộng vật, song nó có chức năng bảo vệ khỏi các chấn thương và giúp cầm nhặt đồvật nhỏ dễ dàng hơn. Hãy tượng tượng Bạn sẽ khó khăn như thế nào mỗi khi muốntháo nút gút hoặc cào gãi những chổ ngứa ngáy mà không có móng tay. Tình trạngsức khỏe của móng có thể cho biết tình hình sức khỏe chung, một số bệnh lý (nhấtlà các bệnh tim mạch) thường có những dấu hiệu bất thường ở móng. Mô tả da & chức năng của da:Da rất cần thiết cho sự sống của con người. Da bảo vệ cơ thể trước các tác nhângây hại như các hóa chất độc hai cũng như các sinh vật nhỏ bé muốn xâm nhậpvào cơ thể. Da cũng kiểm soát & hạn chế quá trình mất các chất dịch duy trì sựsống cho cơ thể như máu & nước. Từ việc này, cơ thể luôn được duy trì ở mộtthân nhiệt nhất định mặc cho sự biến động nóng lạnh của thời tiết bên ngoài. Dacũng giúp các cơ quan bên trong không bị tổn thương khi không tiếp xúc trực tiếpvới ánh nắng mặt trời. Nếu không có hệ thần kinh dưới da, chúng ta sẽ không cảmnhận được tình trạng nóng, lạnh hoặc những cảm giác xúc giác khác. Nói cáchkhác, da là thành phần chủ yếu trong cảm nhận xúc giác cho cơ thể. Da có thể thayđổi để đáp ứng với từng trạng thái vận động & cảm xúc. Ví dụ, mỗi khi lạnh hoặcrơi vào tâm trạng rùng rợn, Bạn sẽ có các biểu hiện như các cơ co cứng lại, gầnnhư tất cả các sợi lông dựng đứng lên & da thì sần sùi như da gà (dân gian thườnggọi là nổi da gà).Cứ từng cm vuông da chứa hàng trăm tế bào da, hàng chục lổ chân lông với cáctuyến mồ hôi, nhiều tuyến bã nhờn, nhiều đầu dây thần kinh & nhiều mạch máunhỏ li ti. Da được cấu tạo bởi 3 lớp: lớp biểu b ì (hay còn gọi là lớp thượng bì), lớphạ bì & các mô dưới da (da còn gọi là bì).Lớp thượng bì là những gì Bạn có thể sờ & nhìn thấy được trên da, lớp này mỏngnhư tờ giấy và bao phủ bảo vệ hầu hết mọi nơi trên cơ thể. Lớp thượng bì có 4 lớptế bào và thường xuyên bị bong ra và tạo mới liên tục. Các lớp tế bào trong lớpthượng bì được hình thành từ 3 loại tế bào, bao gồm: Lớp tế bào biểu bì tạo hắc tố: sản xuất ra melanin, chất nhuộm màu cho da. Hầu hết mọi người đều có một lượng tế bào biểu biểu tạo hắc tố tương đương nhau, tuy nhiên, da của người da đen sản xuất nhiều chất melanin hơn. Quá trình nhiễm nắng (phơi nắng) làm gia tăng sản xuất melanin, khi ấy da Bạn có vẻ đen hơn lúc bình thường, cháy nắng hoặc nổi nhiều tàng nhang hơn. Lớp tế bào sừng, sản xuất ra chất keratin (chất sừng), là một loại protein đặc biệt cấu tạo nên lông, tóc & móng Các tế bào Langerhans, giúp cơ thể chống lại các nhiễm trùng hàng ngày Lớp thượng bì thường được thay mới hoàn toàn trong chu kỳ 28 ngày, do vậy cácvết cắt đứt da hoặc những vết bầm dập có khả năng lành lặn nhanh hơn.Ngay bên dưới lớp thượng bì là lớp hạ bì, lớp này bao gồm các mạch máu, đầu dâythần kinh & mô liên kết. Lớp hạ bì có chức năng nuôi dưỡng cho lớp thượng bì.Nếu không có các phân tử mô liên kết của lớp hạ bì, có lẽ da sẽ không căng giãn &đàn hồi trở về vị trí ban đầu đ ược. Có hai loại phân tử ở lớp hạ bì bao gồmcollagen & elastin, mối liên kết giữa các phân tử này rất linh hoạt làm cho da cóthể dễ dàng dịch chuyển bởi các tác động lên nó.Ở người cao tuổi, một số mô sợi chất chứa elastin biến mất trong cấu trúc da l àmcho gia trở nên nhăn nheo.Lớp hạ bì còn chứa các tuyến bã nhờn. Các tuyến này nằm xung quanh các lổ chânlông & nang lông, chúng tiết ra các chất bã nhờn có tác dụng bôi trơn cho da &lông, tóc. Các tuyến bã nhờn này được tìm thấy nhiều ở vùng da mặt, vùng lưngtrên & vùng ngực.Bình thường, lượng bã nhờn chỉ được tiết ra đủ cho nhu cầu của cơ thể. Ở một giaiđoạn khi mà có những sự biến động của nội tiết tố (thường thấy khi tuổi dậy thì,khi hành k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 105 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0