Những điều cần biết về đột quỵ tai biến mạch máu não
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đột quỵ, hay tai biến mạch máu não (TBMMN) là tình trạng một phần não bị hư hại đột ngột do mất máu nuôi. Máu mang oxy và chất dinh dưỡng lên nuôi não. Khi thiếu máu lên não, các tế bào não sẽ ngưng hoạt động và sẽ chết đi trong vài phút. Hậu quả là các vùng cơ thể do phần não đó điều khiển sẽ ngưng hoạt động, dẫn tới yếu liệt, tê mất cảm giác nửa người, không nói được hoặc hôn mê. Nguyên nhân gây thiếu máu nuôi não có thể là tắc hoặc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần biết về đột quỵ tai biến mạch máu não Những điều cần biết về đột quỵ - tai biến mạch máu nãoĐột quỵ, hay tai biến mạch máu não (TBMMN) là tình trạng một phần não bịhư hại đột ngột do mất máu nuôi.Máu mang oxy và chất dinh dưỡng lên nuôi não. Khi thiếu máu lên não, các tế bàonão sẽ ngưng hoạt động và sẽ chết đi trong vài phút. Hậu quả là các vùng cơ thể dophần não đó điều khiển sẽ ngưng hoạt động, dẫn tới yếu liệt, tê mất cảm giác nửangười, không nói được hoặc hôn mê.Nguyên nhân gây thiếu máu nuôi não có thể là tắc hoặc vỡ mạch máu.Có mấy loại đột quỵ? Tại sao đột quỵ?– Nhồi máu não: Mạch máu não bị tắc làm não bị thiếu máu nuôi và hoại tử.- Cơn thoáng thiếu máu não: tương tự trường hợp trên, nhưng mạch máu tự thôngnên hồi phục hoàn toàn trong vòng 24 giờ.Hai nguyên nhân chính làm tắc mạch máu:+ Mạch máu hẹp dần lại rồi tắc: do mảng xơ mỡ đóng ở thành mạch dày lên dần,làm hẹp lòng mạch.+ Một cục máu đông trôi lên và kẹt lại gây tắc mạch máu: thường do tim bị bệnhloạn nhịp hoặc bệnh hẹp, hở van tim khiến máu ứ lại, đóng th ành cục máu đôngtrong tim, sau đó trôi lên não làm nghẹt mạch máu não.– Xuất huyết não: Mạch máu bị vỡ làm chảy máu, chèn ép não bộ.– Xuất huyết khoang dưới nhện: Mạch máu bị phình rồi vỡ ra làm máu chảy vàokhoang trống bao quanh não.Ai dễ bị đột quỵ?Đó là người lớn tuổi; người bị tăng huyết áp (HA); người bệnh tiểu đường; xơ mỡđộng mạch; tăng mỡ (cholesterol) trong máu; bệnh tim; hút thuốc lá, nghiện r ượu;béo phì, ít vận động…Làm gì khi người thân đột quỵ?– Đỡ bệnh nhân (BN) để họ không bị té ngã, chấn thương.– Cho BN nằm, nghiêng qua một bên. Nếu BN nôn ói thì móc hết đàm nhớt choBN dễ thở.– Đưa ngay BN đến cơ sở y tế gần nhất.– Nếu BV gần nhà có đủ điều kiện chữa trị thì không nên chuyển viện đi xa- càngchuyển xa càng có thể làm bệnh nặng hơn.– Không tự ý cho uống hoặc nhỏ thuốc hạ HA hay bất kỳ thuốc n ào khác.– Không để BN nằm chờ xem có khỏe lại không.– Không cạo gió, cắt lể, cúng vái…Điều trị tăng HA ra sao?– Khi chưa bị TBMMN, phải điều trị cao HA tích cực và thường xuyên, liên tụcsuốt đời.– Khi đã bị TBMMN, việc dùng thuốc hạ HA cần thận trọng.–Khi TBMMN mới vừa xảy ra, cơ thể phản ứng tăng HA lên để cố gắng đưa máuvề nuôi não; nếu dùng thuốc hạ HA mạnh và nhanh quá sẽ làm thiếu máu nãonặng hơn. (Do đó, BS chỉ dùng thuốc hạ HA khi HA cao hơn 180/100nnHg- Chỉdùng các loại thuốc hạ HA từ từ, không dùng thuốc nhỏ dưới lưỡi).Giúp BN tại BVNgười nhà có thể phối hợp với BS để chăm sóc BN lúc ở BV.– Xoay trở, đổi tư thế nằm của BN mỗi giờ để chống loét.– Giúp BN làm vệ sinh răng miệng mỗi ngày 2-3 lần.– Cho ăn theo hướng dẫn để tránh bị sặc, tránh ọc thức ăn: Cho ăn tư thế ngồi (nếuBS cho phép) hoặc nằm đầu cao 30 độ; dùng muỗng đút từng phần nhỏ thức ăn,đợi BN nhai nuốt được rồi mới cho ăn tiếp. Nếu ăn ống phải để điều dưỡng (y tá)thử ống, cho ăn, cho uống nước và thuốc.– Xoa bóp bắp cơ, vận động các khớp tay và chân cho BN để máu lưu thông vàtránh cứng khớp, teo cơ. Tập vận động để giúp hồi phục nhanh.Làm gì sau khi xuất viện?– Uống thuốc theo toa.– Tái khám đúng hẹn để được điều trị liên tục và điều chỉnh thuốc phù hợp vớibệnh nhân lúc đó. Thảo luận với BS điều trị lúc xuất viện để chọn n ơi tái khám tốtvà thuận tiện nhất.– Tập vận động tại nhà hoặc tại phòng tập vật lý trị liệu.– Cố gắng cho BN tự làm các hoạt động sinh hoạt hàng ngày với sự trợ giúp củathân nhân để có thể hồi phục sớm và sống độc lập. Có thể sửa đổi một số vật dụngđể BN dễ sử dụng hơn. Không nên làm thay hoàn toàn cho BN.– Cho BN ăn uống theo đúng chế độ được hướng dẫn (ví dụ ăn lạt, cữ mỡ vớingười tăng HA; cữ đường, giảm bột với người bệnh tiểu đường).– Động viên, khuyến khích BN tập luyện.– Theo dõi và điều trị liên tục suốt đời đối với tăng HA, tiểu đ ường, xơ vữa độngmạch, bệnh tim mạch…Tránh sai lầm thường mắc là tự ý ngưng điều trị khi thấy trong người khỏe khoắnvà cho là đã hết bệnh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần biết về đột quỵ tai biến mạch máu não Những điều cần biết về đột quỵ - tai biến mạch máu nãoĐột quỵ, hay tai biến mạch máu não (TBMMN) là tình trạng một phần não bịhư hại đột ngột do mất máu nuôi.Máu mang oxy và chất dinh dưỡng lên nuôi não. Khi thiếu máu lên não, các tế bàonão sẽ ngưng hoạt động và sẽ chết đi trong vài phút. Hậu quả là các vùng cơ thể dophần não đó điều khiển sẽ ngưng hoạt động, dẫn tới yếu liệt, tê mất cảm giác nửangười, không nói được hoặc hôn mê.Nguyên nhân gây thiếu máu nuôi não có thể là tắc hoặc vỡ mạch máu.Có mấy loại đột quỵ? Tại sao đột quỵ?– Nhồi máu não: Mạch máu não bị tắc làm não bị thiếu máu nuôi và hoại tử.- Cơn thoáng thiếu máu não: tương tự trường hợp trên, nhưng mạch máu tự thôngnên hồi phục hoàn toàn trong vòng 24 giờ.Hai nguyên nhân chính làm tắc mạch máu:+ Mạch máu hẹp dần lại rồi tắc: do mảng xơ mỡ đóng ở thành mạch dày lên dần,làm hẹp lòng mạch.+ Một cục máu đông trôi lên và kẹt lại gây tắc mạch máu: thường do tim bị bệnhloạn nhịp hoặc bệnh hẹp, hở van tim khiến máu ứ lại, đóng th ành cục máu đôngtrong tim, sau đó trôi lên não làm nghẹt mạch máu não.– Xuất huyết não: Mạch máu bị vỡ làm chảy máu, chèn ép não bộ.– Xuất huyết khoang dưới nhện: Mạch máu bị phình rồi vỡ ra làm máu chảy vàokhoang trống bao quanh não.Ai dễ bị đột quỵ?Đó là người lớn tuổi; người bị tăng huyết áp (HA); người bệnh tiểu đường; xơ mỡđộng mạch; tăng mỡ (cholesterol) trong máu; bệnh tim; hút thuốc lá, nghiện r ượu;béo phì, ít vận động…Làm gì khi người thân đột quỵ?– Đỡ bệnh nhân (BN) để họ không bị té ngã, chấn thương.– Cho BN nằm, nghiêng qua một bên. Nếu BN nôn ói thì móc hết đàm nhớt choBN dễ thở.– Đưa ngay BN đến cơ sở y tế gần nhất.– Nếu BV gần nhà có đủ điều kiện chữa trị thì không nên chuyển viện đi xa- càngchuyển xa càng có thể làm bệnh nặng hơn.– Không tự ý cho uống hoặc nhỏ thuốc hạ HA hay bất kỳ thuốc n ào khác.– Không để BN nằm chờ xem có khỏe lại không.– Không cạo gió, cắt lể, cúng vái…Điều trị tăng HA ra sao?– Khi chưa bị TBMMN, phải điều trị cao HA tích cực và thường xuyên, liên tụcsuốt đời.– Khi đã bị TBMMN, việc dùng thuốc hạ HA cần thận trọng.–Khi TBMMN mới vừa xảy ra, cơ thể phản ứng tăng HA lên để cố gắng đưa máuvề nuôi não; nếu dùng thuốc hạ HA mạnh và nhanh quá sẽ làm thiếu máu nãonặng hơn. (Do đó, BS chỉ dùng thuốc hạ HA khi HA cao hơn 180/100nnHg- Chỉdùng các loại thuốc hạ HA từ từ, không dùng thuốc nhỏ dưới lưỡi).Giúp BN tại BVNgười nhà có thể phối hợp với BS để chăm sóc BN lúc ở BV.– Xoay trở, đổi tư thế nằm của BN mỗi giờ để chống loét.– Giúp BN làm vệ sinh răng miệng mỗi ngày 2-3 lần.– Cho ăn theo hướng dẫn để tránh bị sặc, tránh ọc thức ăn: Cho ăn tư thế ngồi (nếuBS cho phép) hoặc nằm đầu cao 30 độ; dùng muỗng đút từng phần nhỏ thức ăn,đợi BN nhai nuốt được rồi mới cho ăn tiếp. Nếu ăn ống phải để điều dưỡng (y tá)thử ống, cho ăn, cho uống nước và thuốc.– Xoa bóp bắp cơ, vận động các khớp tay và chân cho BN để máu lưu thông vàtránh cứng khớp, teo cơ. Tập vận động để giúp hồi phục nhanh.Làm gì sau khi xuất viện?– Uống thuốc theo toa.– Tái khám đúng hẹn để được điều trị liên tục và điều chỉnh thuốc phù hợp vớibệnh nhân lúc đó. Thảo luận với BS điều trị lúc xuất viện để chọn n ơi tái khám tốtvà thuận tiện nhất.– Tập vận động tại nhà hoặc tại phòng tập vật lý trị liệu.– Cố gắng cho BN tự làm các hoạt động sinh hoạt hàng ngày với sự trợ giúp củathân nhân để có thể hồi phục sớm và sống độc lập. Có thể sửa đổi một số vật dụngđể BN dễ sử dụng hơn. Không nên làm thay hoàn toàn cho BN.– Cho BN ăn uống theo đúng chế độ được hướng dẫn (ví dụ ăn lạt, cữ mỡ vớingười tăng HA; cữ đường, giảm bột với người bệnh tiểu đường).– Động viên, khuyến khích BN tập luyện.– Theo dõi và điều trị liên tục suốt đời đối với tăng HA, tiểu đ ường, xơ vữa độngmạch, bệnh tim mạch…Tránh sai lầm thường mắc là tự ý ngưng điều trị khi thấy trong người khỏe khoắnvà cho là đã hết bệnh
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 102 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0