Những điều cần biết về tắc nghẽn động mạch
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.06 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lối sống hiện đại bận rộn khiến chúng ta ít có thời gian chăm sóc bản thân. Hệ quả là chứng béo phì gia tăng do nhiều nguyên nhân như chế độ ăn uống nghèo nàn về dưỡng chất, lối sống lười vận động… Căn bệnh này kéo theo hàng loạt những rắc rối cho sức khỏe, trong đó có tắc nghẽn động mạch. Lối sống hiện đại bận rộn khiến chúng ta ít có thời gian chăm sóc bản thân. Hệ quả là chứng béo phì gia tăng do nhiều nguyên nhân như chế độ ăn uống nghèo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần biết về tắc nghẽn động mạch Những điều cần biết về tắc nghẽn động mạchLối sống hiện đại bận rộn khiến chúng ta ít có thời gian chăm sóc bảnthân. Hệ quả là chứng béo phì gia tăng do nhiều nguyên nhân như chếđộ ăn uống nghèo nàn về dưỡng chất, lối sống lười vận động… Cănbệnh này kéo theo hàng loạt những rắc rối cho sức khỏe, trong đó có tắcnghẽn động mạch.Lối sống hiện đại bận rộn khiến chúng ta ít có thời gian chăm sóc bản thân.Hệ quả là chứng béo phì gia tăng do nhiều nguyên nhân như chế độ ăn uốngnghèo nàn về dưỡng chất, lối sống lười vận động… Căn bệnh này kéo theohàng loạt những rắc rối cho sức khỏe, trong đó có tắc nghẽn động mạch.Tắc nghẽn động mạch là gì?Động mạch được ví như những “con đường cao tốc” trong cơ thể. Chúngchính là các mạch máu đảm nhận nhiệm vụ vận chuyển lượng máu chứa ô-xy đến tim và đi khắp cơ thể, chạy dài từ não đến các đầu ngón chân. Tắcnghẽn động mạch xuất hiện khi có một chất được gọi là mảng bám, tích tụbên trong thành động mạch. Những mảng bám này làm hẹp hoặc tắc nghẽncác động mạch, khiến cho máu gặp khó khăn khi lưu thông đến các bộ phậncủa cơ thể. Những vị trí tắc nghẽn phổ biến nhất của động mạch là ở tim,não, thận, khung xương chậu, cánh tay và chân, thậm chí ở cả vùng bụng.Nguyên nhân hình thành các mảng bám động mạchMảng bám động mạch được hình thành từ một số chất lưu thông trong máu,bao gồm chất béo, cholesterol, những sản phẩm thải đi của các tế bào, can-xivà fibrin (một chất có liên quan đến vấn đề đông máu). Quá trình hình thànhmảng bám bắt đầu khi một số nhân tố (như cao huyết áp, hút thuốc lá, sự giatăng một số loại chất béo, cholesterol và đường trong máu) phá hủy lớp bêntrong của các động mạch. Để phục hồi những hư tổn, cơ thể bắt đầu quátrình tự chữa trị bằng cách giải phóng một số hợp chất. Quá trình “tự điềutrị” này gây ra sự tích tụ mảng bám ở những động mạch đã bị hư hại. Càngcó nhiều hư tổn thì mảng bám càng tích tụ nhiều, khiến cho các thành độngmạch mất đi độ đàn hồi và trở nên xơ cứng. Tình trạng này được gọi là xơvữa động mạch.Sự tích tụ của mảng bám thường bắt đầu trong suốt thời thơ ấu hoặc trongnhững năm vị thành niên. Sau đó, quá trình tắc nghẽn động mạch mới pháttriển từ tuổi trung niên hoặc muộnhơn.Những triệu chứng của tắc nghẽn động mạchTriệu chứng và tình trạng bệnh lý của tắc nghẽn động mạch phụ thuộc vào vịtrí mảng bám động mạch tích tụ. Thông thường sẽ bao gồm một số tình trạngbệnh lý sau:Bệnh động mạch vành: Bệnh này xuất hiện khi mảng bám tích tụ trongnhững động mạch có chức năng vận chuyển máu đến tim. Tình trạng này cóthể dẫn đến các cơn đau tim. Một số triệu chứng của căn bệnh bao gồm đaungực (chứng đau thắt ngực), thở ngắn, cơ thể suy yếu, chóng mặt, đổ mồ hôinhiều, buồn nôn và tim đập nhanh.Bệnh động mạch ngoại biên: Căn bệnh này xảy ra khi những động mạchchịu trách nhiệm đưa máu đến phần chân phía dưới và những khu vực xanhất của cơ thể bị tắc nghẽn. Các triệu chứng thường gặp là đau chân, têcóng ở bàn chân và ngón chân, lạnh chân, chân khó lành khi có vết thương.Bệnh động mạch cảnh: Khi động mạch cảnh – vốn có chức năng cung cấpô-xy lên não, bị tắc nghẽn sẽ được gọi là bệnh động mạch cảnh. Tình trạngnày dẫn đến các cơn đột quỵ. Những triệu chứng của căn bệnh bao gồm cảmgiác suy yếu hoặc tê cứng ở một bên của cơ thể, mất thị lực một bên mắthoặc không có khả năng di chuyển một cánh tay hoặc một chân.Những bí quyết giúp ngăn ngừa tình trạng tắc nghẽn động mạchMột lối sống lành mạnh không chỉ giúp bạn ngăn ngừa mà còn có tác dụngkiểm soát các mảng bám ở động mạch và điều trị bệnh tắc nghẽn động mạch.Sau đây là một số thay đổi về lối sống mà bạn nên thực hiện:1. Cắt giảm bớt lượng cholesterolKhi đang phải đương đầu với chứng tắc nghẽn động mạch thì việc cắt giảmlượng cholesterol là biện pháp vô cùng cần thiết. Bạn chỉ nên nạp vào cơ thểdưới 200 miligram cholesterol mỗi ngày. Chính vì vậy, hãy bắt đầu chú ýđọc nhãn mác của các loại thực phẩm, đồ uống và có những lựa chọn khônngoan hơn về lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể.2. Hạ thấp lượng chất béoTheo Cơ quan Quản lý Dược- Thực phẩm của Hoa Kỳ, lượng calo chất béono, đã bão hòa chỉ nên chiếm không quá 10% tổng lượng calo nạp vào nhằmngăn chặn tình trạng tắc nghẽn động mạch. Nếu đang phải đối mặt với tìnhtrạng tắc nghẽn động mạch thì con số này không được vượt quá 7%. Ngoàira, cần hạn chế các loại a-xít béo trans và chất béo đã được hy-đrô hóa vìchúng làm tăng lượng LDL cholesterol (các cholesterol xấu).3. Bỏ thuốc láThuốc lá rất nguy hại đối với chứng tắc nghẽn động mạch. Nếu đã đượcchẩn đoán mắc chứng bệnh này, bạn phải bỏ thuốc lá ngay. Kết quả nghiêncứu cho thấy thuốc lá làm gia tăng tình trạng xơ vữa ở các động mạch củatim, chân và động mạch chủ (động mạch lớn nhất trong cơ thể, xuất phát từtim và kéo dài cho đến tận bụng).4. Tập thể dụcBạn cần phải tập thể dục ít nhất 3 lần mỗi tuần, khoảng ½ giờ mỗi ngày ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần biết về tắc nghẽn động mạch Những điều cần biết về tắc nghẽn động mạchLối sống hiện đại bận rộn khiến chúng ta ít có thời gian chăm sóc bảnthân. Hệ quả là chứng béo phì gia tăng do nhiều nguyên nhân như chếđộ ăn uống nghèo nàn về dưỡng chất, lối sống lười vận động… Cănbệnh này kéo theo hàng loạt những rắc rối cho sức khỏe, trong đó có tắcnghẽn động mạch.Lối sống hiện đại bận rộn khiến chúng ta ít có thời gian chăm sóc bản thân.Hệ quả là chứng béo phì gia tăng do nhiều nguyên nhân như chế độ ăn uốngnghèo nàn về dưỡng chất, lối sống lười vận động… Căn bệnh này kéo theohàng loạt những rắc rối cho sức khỏe, trong đó có tắc nghẽn động mạch.Tắc nghẽn động mạch là gì?Động mạch được ví như những “con đường cao tốc” trong cơ thể. Chúngchính là các mạch máu đảm nhận nhiệm vụ vận chuyển lượng máu chứa ô-xy đến tim và đi khắp cơ thể, chạy dài từ não đến các đầu ngón chân. Tắcnghẽn động mạch xuất hiện khi có một chất được gọi là mảng bám, tích tụbên trong thành động mạch. Những mảng bám này làm hẹp hoặc tắc nghẽncác động mạch, khiến cho máu gặp khó khăn khi lưu thông đến các bộ phậncủa cơ thể. Những vị trí tắc nghẽn phổ biến nhất của động mạch là ở tim,não, thận, khung xương chậu, cánh tay và chân, thậm chí ở cả vùng bụng.Nguyên nhân hình thành các mảng bám động mạchMảng bám động mạch được hình thành từ một số chất lưu thông trong máu,bao gồm chất béo, cholesterol, những sản phẩm thải đi của các tế bào, can-xivà fibrin (một chất có liên quan đến vấn đề đông máu). Quá trình hình thànhmảng bám bắt đầu khi một số nhân tố (như cao huyết áp, hút thuốc lá, sự giatăng một số loại chất béo, cholesterol và đường trong máu) phá hủy lớp bêntrong của các động mạch. Để phục hồi những hư tổn, cơ thể bắt đầu quátrình tự chữa trị bằng cách giải phóng một số hợp chất. Quá trình “tự điềutrị” này gây ra sự tích tụ mảng bám ở những động mạch đã bị hư hại. Càngcó nhiều hư tổn thì mảng bám càng tích tụ nhiều, khiến cho các thành độngmạch mất đi độ đàn hồi và trở nên xơ cứng. Tình trạng này được gọi là xơvữa động mạch.Sự tích tụ của mảng bám thường bắt đầu trong suốt thời thơ ấu hoặc trongnhững năm vị thành niên. Sau đó, quá trình tắc nghẽn động mạch mới pháttriển từ tuổi trung niên hoặc muộnhơn.Những triệu chứng của tắc nghẽn động mạchTriệu chứng và tình trạng bệnh lý của tắc nghẽn động mạch phụ thuộc vào vịtrí mảng bám động mạch tích tụ. Thông thường sẽ bao gồm một số tình trạngbệnh lý sau:Bệnh động mạch vành: Bệnh này xuất hiện khi mảng bám tích tụ trongnhững động mạch có chức năng vận chuyển máu đến tim. Tình trạng này cóthể dẫn đến các cơn đau tim. Một số triệu chứng của căn bệnh bao gồm đaungực (chứng đau thắt ngực), thở ngắn, cơ thể suy yếu, chóng mặt, đổ mồ hôinhiều, buồn nôn và tim đập nhanh.Bệnh động mạch ngoại biên: Căn bệnh này xảy ra khi những động mạchchịu trách nhiệm đưa máu đến phần chân phía dưới và những khu vực xanhất của cơ thể bị tắc nghẽn. Các triệu chứng thường gặp là đau chân, têcóng ở bàn chân và ngón chân, lạnh chân, chân khó lành khi có vết thương.Bệnh động mạch cảnh: Khi động mạch cảnh – vốn có chức năng cung cấpô-xy lên não, bị tắc nghẽn sẽ được gọi là bệnh động mạch cảnh. Tình trạngnày dẫn đến các cơn đột quỵ. Những triệu chứng của căn bệnh bao gồm cảmgiác suy yếu hoặc tê cứng ở một bên của cơ thể, mất thị lực một bên mắthoặc không có khả năng di chuyển một cánh tay hoặc một chân.Những bí quyết giúp ngăn ngừa tình trạng tắc nghẽn động mạchMột lối sống lành mạnh không chỉ giúp bạn ngăn ngừa mà còn có tác dụngkiểm soát các mảng bám ở động mạch và điều trị bệnh tắc nghẽn động mạch.Sau đây là một số thay đổi về lối sống mà bạn nên thực hiện:1. Cắt giảm bớt lượng cholesterolKhi đang phải đương đầu với chứng tắc nghẽn động mạch thì việc cắt giảmlượng cholesterol là biện pháp vô cùng cần thiết. Bạn chỉ nên nạp vào cơ thểdưới 200 miligram cholesterol mỗi ngày. Chính vì vậy, hãy bắt đầu chú ýđọc nhãn mác của các loại thực phẩm, đồ uống và có những lựa chọn khônngoan hơn về lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể.2. Hạ thấp lượng chất béoTheo Cơ quan Quản lý Dược- Thực phẩm của Hoa Kỳ, lượng calo chất béono, đã bão hòa chỉ nên chiếm không quá 10% tổng lượng calo nạp vào nhằmngăn chặn tình trạng tắc nghẽn động mạch. Nếu đang phải đối mặt với tìnhtrạng tắc nghẽn động mạch thì con số này không được vượt quá 7%. Ngoàira, cần hạn chế các loại a-xít béo trans và chất béo đã được hy-đrô hóa vìchúng làm tăng lượng LDL cholesterol (các cholesterol xấu).3. Bỏ thuốc láThuốc lá rất nguy hại đối với chứng tắc nghẽn động mạch. Nếu đã đượcchẩn đoán mắc chứng bệnh này, bạn phải bỏ thuốc lá ngay. Kết quả nghiêncứu cho thấy thuốc lá làm gia tăng tình trạng xơ vữa ở các động mạch củatim, chân và động mạch chủ (động mạch lớn nhất trong cơ thể, xuất phát từtim và kéo dài cho đến tận bụng).4. Tập thể dụcBạn cần phải tập thể dục ít nhất 3 lần mỗi tuần, khoảng ½ giờ mỗi ngày ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0