Danh mục

Những điều cần làm rõ trong chứng khoán

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.91 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

EPS (thu nhập trên mỗi cổ phiếu) là một trong những chỉ tiêu được sử dụng thường xuyên nhất đối với các NĐT và có ảnh hưởng lớn đối với giá cổ phiếu công ty.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần làm rõ trong chứng khoán Những điều cần làm rõ trongchứng khoánEPS (thu nhập trên mỗi cổ phiếu) là một trong những chỉ tiêuđược sử dụng thường xuyên nhất đối với các NĐT và có ảnhhưởng lớn đối với giá cổ phiếu công ty.Tuy nhiên, chuẩn mực kế toán Việt Nam và các hướng dẫn vềEPS vẫn chưa đầy đủ, việc triển khai thực hiện còn một số bấtcập. Kết quả là NĐT nhận được báo cáo tài chính với EPS khôngchính xác và không đầy đủ. Tác giả Trần Xuân Nam đã dành choĐTCK bài viết này nhằm phân tích những bất cập đó, giúp bạnđọc, các nhà làm chuẩn mực kế toán Việt Nam có cái nhìn chínhxác và đầy đủ hơn về EPS.Tầm quan trọng của EPSEPS là một trong những chỉ tiêu được trích dẫn thường xuyênnhất trong phân tích tài chính vì chỉ số P/E được sử dụng rộng rãinhư một tiêu chuẩn so sánh cho các quyết định đầu tư. Do vậy,việc tính toán và trình bày EPS có thể ảnh hưởng quan trọng đếngiá cổ phiếu của công ty. EPS còn được dùng như một công cụđể đánh giá việc thực hiện của ban điều hành công ty. Tiềnthưởng của HĐQT, ban điều hành có thể trên cơ sở sự tăngtrưởng EPS.Bởi vậy, nó tạo một sức ép rất lớn đối với ban điều hành công tytrong việc tăng trưởng EPS. Ban điều hành có thể cố tình tạo mộtkết quả EPS có lợi hơn cho mình và công ty. Khi nghiên cứu vềEPS cần lưu ý, mục tiêu chính của EPS là để đánh giá kết quảthực hiện của một công ty và nó đặc biệt quan trọng để so sánhkết quả của một công ty qua các kỳ khác nhau và so sánh việcthực hiện của vốn chủ sở hữu của công ty với công ty khác.Cách tính EPS cơ bảnTheo Chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 30 và Chuẩn mực kếtoán quốc tế IAS 33, EPS cơ bản được tính bằng cách chia tổnglãi (lỗ) thuần thuộc các cổ đông phổ thông cho số bình quân giaquyền cổ phiếu phổ thông lưu hành trong kỳ.Theo Thông tư số 21/2006/TT-BTC hướng dẫn Chuẩn mực VAS30, tổng số lãi thuần phân bổ cho các cổ đông phổ thông là lãi (lỗ)thuần sau thuế thu nhập doanh nghiệp trừ đi các số điều chỉnhgiảm là cổ tức của cổ phiếu ưu đãi và cộng thêm các khoản điềuchỉnh tăng liên quan đến khoản chênh lệch mua cổ phiếu ưu đãi.Thông tư 21 không đề cập đến việc phải điều chỉnh giảm cáckhoản lãi không dành cho cổ đông phổ thông như quỹ khenthưởng khách hàng, quỹ thưởng cho HĐQT, đặc biệt là quỹ khenthưởng phúc lợi dành cho nhân viên. Những khoản này, theochuẩn mực kế toán quốc tế, được ghi nhận là các khoản chi phíđể trừ ra khỏi lãi dành cho cổ đông. Sau một năm hoạt động cólãi, các công ty thường dành 5 - 15%, thậm chí 20% tổng số lãithuần sau thuế để chi cho nhân viên dưới hình thức chia cho quỹkhen thưởng, phúc lợi.Riêng quỹ dự phòng tài chính, hiện nay, Luật Doanh nghiệpkhông quy định cụ thể về mức trích lập quỹ này trong các CTCPnói chung, nhưng nhiều loại hình DN vẫn thực hiện trích lập quỹnày như một cách để góp phần điều tiết thu nhập của DN. Đây làquỹ thuộc sở hữu của các cổ đông phổ thông và không phải loạitrừ ra khỏi lãi khi tính EPS.Trường hợp gộp, chia tách và thưởng cổ phiếu, theo Thông tư21, sẽ không có bất cứ một sự tăng, giảm về dòng tiền hay tàisản và nguồn vốn đối với công ty. Bởi vậy, trong những sự kiệnđó thì cổ phiếu gộp, chia tách, thưởng dù phát sinh bất cứ thờiđiểm nào trong kỳ cũng phải được tính vào ngày đầu tiên củanăm báo cáo. Đồng thời, điều chỉnh tương ứng cho số cổ phiếucủa những năm trước để có tính so sánh giữa các năm. Thông tư21 không đề cập đến việc chia cổ tức bằng cổ phiếu, nhưng bảnchất của việc chia cổ tức bằng cổ phiếu cũng giống như thưởngcổ phiếu, điều này được ghi rất rõ trong chuẩn mực kế toán quốctế. Do đó, hướng dẫn kế toán Việt Nam nên bổ sung việc chia cổtức bằng cổ phiếu để việc thực hiện tại các công ty được dễ dànghơn.Ví dụ, công ty A có 10 triệu cổ phiếu, ngày 30/6/2008 công tyquyết định chia cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 20% (100 CP hiệnhữu được chia 20 CP mới). Tổng số lãi của công ty năm 2008 và2007 tương ứng là 40 tỷ đồng và 34 tỷ đồng. Kỳ kế toán từ ngày1/1 đến 31/12 hàng năm. EPS năm 2008 và EPS tương ứng năm2007 sẽ là 3.333 đồng và 2.833 đồng (xem bảng).Ghi chú: * Mặc dù thưởng hay chia cổ tức bằng cổ phiếu đượcthực hiện ngày 30/6/2008, nhưng khi lập báo cáo tài chính năm2008, công ty sẽ phải tính số cổ phiếu tăng thêm ngay từ ngàyđầu năm 1/1/2008. Nếu lập báo cáo quý II/2008, tính EPS của 4quý gần nhất cho đến ngày 30/6/2008 thì số cổ phiếu tăng thêmnày được tính từ ngày 1/7/2007.** Trong báo cáo tài chính năm 2008, để thấy được xu hướngEPS qua các năm, chúng ta phải điều chỉnh lại EPS năm 2007 vàcác năm trước đó bằng cách tăng số cổ phiếu thưởng của năm2008 vào cả năm 2007 và các năm trước đó. Nếu không điềuchỉnh số 2 triệu cổ phiếu thưởng cho năm 2007, thì EPS gốc2007 là 3.400 đồng, cao hơn so với năm 2008, sẽ không phảnánh đúng xu hướng EPS.Phát hành quyền mua (rights issue)Đó là phát hành quyền mua cổ phiếu mới c ...

Tài liệu được xem nhiều: