Danh mục

Những điều cần lưu ý cho một cuộc khởi nghiệp thành công (Phần cuối)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 242.50 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu những điều cần lưu ý cho một cuộc khởi nghiệp thành công (phần cuối), kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần lưu ý cho một cuộc khởi nghiệp thành công (Phần cuối) Những điều cần lưu ý cho một cuộc khởi nghiệp thành công (Phần cuối) Bắt đầu một lĩnh vực kinh doanh mới, mọi việc thật khó khăn - đó khôngphải là điều tệ hại nhất, và các nhà quản lý ai cũng có khả năng nhận thức đượcđiều đó. Có một sự mất mát còn lớn hơn cho công việc xuất phát từ sự khôngcương quyết và tình trạng không hoạt động gì cả. Có hai nhược điểm lớn của cácnhà quản trị cao cấp – đó là việc không có khả năng ra quyết định và thói tằn tiện.Tất nhiên, chẳng có nhà lãnh đạo nào thật lý tưởng. Phần lớn trong số họ khôngcó đủ kinh nghiệm. Sự đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ không sử dụng được vàođâu cả: trong các trường đại học bạn không được dạy cách để trở thành chủdoanh nghiệp. Tất cả chủ doanh nghiệp đều có cơ hội đứng vững trong ngày hômnay và cất cánh trong tương lai. Chỉ có một khó khăn duy nhất trên bước đườngnày đó là sự yếu đuối. Chín người, mười ý Một trong những phương pháp hiệu quả nhất để hoạch định công việc từ lúcsơ khai là sự kêu gọi các cổ đông tham gia vào kinh doanh. Tại LB Nga, nỗ lực khởi sự kinh doanh cùng các cổ đông trong hơn mộtnửa các trường hợp đồng nghĩa với việc khai tử chính sự nghiệp kinh doanh củamình. Người ta cho rằng, để ổn định được kinh doanh thì người lèo lái doanhnghiệp phải là một hoặc trên 10 người. Trong câu nói này ẩn chứa không ít sựthật. Nhìn chung, tại sao trong kinh doanh lại cần phải có các đồng sở hữu? 1. Người nghĩ ra ý tưởng kinh doanh thì không có nguồn tài chính để thựchiện trong khi các cổ đông giống như một “sọt tiền”. Bản thân người nghĩ ra ýtưởng muốn điều hành công việc kinh doanh chung. Ý tưởng thật khôn ngoan,nhưng mối quan hệ lực lượng sẽ không bền vững. Tất cả sẽ kết thúc nhanh chóngbằng một cuộc “ly dị”. Hoặc “nhà quản lý” cố gắng tổ chức công việc kinh doanhcủa riêng mình và tranh thủ ăn cắp những gì có thể, hoặc “nhà đầu tư” bổ nhiệmgiám đốc bằng người của mình và cho “nhà quản lý” thôi việc. Vị trí mạnh mẽ hơn thuộc về người nắm cổ phần khống chế và đại diện vềmặt pháp lý, qua đó họ có thể điều hành hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài ra,vấn đề quan trọng là ai có quyền ký hồ sơ và sở hữu tài sản chính yếu sử dụngtrong kinh doanh. 2. Việc kinh doanh chung thường là được một nhóm bạn thân khởi xướng.Nhưng khi gặp khó khăn đầu tiên thì xung đột xuất hiện, và cuối cùng bạn bè chiarẽ nhau, chỉ còn lại một người (quan tâm nhất và trách nhiệm nhất) phải xử lý nồicháo đang sôi. Thậm chí nếu như sự bất đồng không chia rẽ các thành viên thì thửthách lớn nhất cũng đang chờ đón họ ngay sau khi nhận được khoản lợi nhuận cógiá trị đầu tiên. Không có quan hệ nào phức tạp hơn là việc chia nhau một khoảntiền lớn. Nhìn chung, xác suất quan hệ đối tác lâu dài thành công trong trường hợpnày ít hơn 10%. Và tất cả những cái này không có nghĩa là không thể có kinhdoanh thành công khi có một số người cùng hợp tác với nhau. Nhưng độ ổn địnhcủa nó lúc ban đầu thấp hơn so với kinh doanh một chủ. Một số trường hợp cần lưu ý: - Phương án tồi tệ nhất: hai người hùn vốn bằng nhau. Người có vị trí tốthơn là người có 50% cổ phần cộng với chức vụ giám đốc: trong trường hợp xungđột nghiêm trọng, đích danh ông ta sẽ là người điều hành kinh doanh. - Ba người có phần hùn bằng nhau. Nếu như có hai người phụ thuộc chặtchẽ vào nhau và một trong hai người đó là giám đốc có quyền cao nhất, thì côngviệc kinh doanh nằm dưới quyền kiểm soát duy nhất. Nếu như ba người ba ngả thìsẽ có một cuộc chiến liên minh và sẽ dẫn tới sự tan rã giữa các đồng sở hữu. - Trường hợp có nhiều cổ đông và số cổ đông là chẵn và cùng có cổ phầnbằng nhau – đây là phương án “mềm” hơn của phương án hai thành viên. Nếu nhưkhi giải quyết các vấn đề quan trọng, khi số phiếu được chia làm hai phần bằngnhau thì chiến thắng thuộc về nhóm có giám đốc điều hành. Phương án có số cổđông là lẻ với cùng số cổ phần được coi là tương đối ổn định hơn. Vấn đề đượcquyết định khi nhận được đa số phiếu. - Không phụ thuộc vào số lượng cổ đông, phương án sẽ ổn định hơn nếunhư một trong số họ là cổ đông chính có cổ phần chi phối. Trong kinh doanh, cũnggiống như trong quân đội, chỉ có một người chỉ huy duy nhất. Hội đồng quản trịchỉ có ý nghĩa trong các công ty lớn (trước hết – đối với công ty cổ phần mà cổphiếu được giao dịch trên thị trường chứng khoán). Tại phương Tây có nhữngcông ty mà sự sở hữu các công ty này được phân bố giữa các cổ đông riêng lẻ saocho công ty không bị phụ thuộc vào bất cứ ai. Làm thế nào để làm việc với các cổ đông của công ty: năm nguyên tắcquan trọng Nguyên tắc thứ nhất để kinh doanh thành công trong công ty có ít cổđông: Công ty chỉ có một người sở hữu chính. Anh ta sở hữu cổ phần khống chế.Ở đây nảy sinh ra câu hỏi: có nên chia sẻ cổ phần của doanh nghiệp cho một aiđó? Nguyên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: