Những điều cần tránh khi ăn sáng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.06 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những điều cần tránh khi ăn sáng
Bữa sáng là ăn cho mình. Nhưng không phải cứ ăn thật nhiều, thật bổ hay ăn lúc nào cũng được. Bởi vì có những lý do của nó:
1. Dậy sớm, ăn sáng ngay
Đây là thói quen của không ít người. Dậy từ 5-6 giờ sáng và ngồi ngay vào bàn ăn. Họ làm vậy vì nghĩ bổ sung nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể sau một đêm dài, có lợi cho việc hấp thu dinh dưỡng. Nhưng trên thực tế, ăn sáng quá sớm không có lợi đối với sức khoẻ mà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần tránh khi ăn sáng Những điều cần tránh khi ăn sáng Bữa sáng là ăn cho mình. Nhưng không phải cứ ăn thật nhiều, thật bổ hay ăn lúc nào cũng được. Bởi vì có những lý do của nó: 1. Dậy sớm, ăn sáng ngay Đây là thói quen của không ít người. Dậy từ 5-6 giờ sáng và ngồi ngay vào bàn ăn. Họ làm vậy vì nghĩ bổ sung nhu cầu dinh d ưỡng cho cơ thể sau một đêm dài, có lợi cho việc hấp thu dinh dưỡng. Nhưng trên thực tế, ăn sáng quá sớm không có lợi đối với sức khoẻ mà còn gây tổn thương dạ dày. Trong quá trình ngủ đêm tương đối dài, đại bộ phận các cơ quan trong cơ thể đều được nghỉ ngơi, nhưng cơ quan tiêu hoá vì cần phải tiêu hoá và hấp thụ thức ăn bữa tối, nên thông thường đến sáng sớm mới được ở vào trạng thái nghỉ ngơi chính thức. Ăn sáng quá sớm ảnh hưởng trực tiếp đến việc nghỉ ngơi của dạ dày. Liên tục trong một thời gian dài sẽ tổn hại đến công năng dạ dày. Lời khuyên: Tốt nhất sau khi ngủ dậy, bạn uống một cốc nước lọc để bổ sung lượng nước bị tiêu hao trong thời gian ngủ. Vận động, làm việc nhà từ 20-30 phút rồi mới ăn sáng là thích hợp nhất. 2. Bữa sáng ăn quá nhiều dinh dưỡng Vào buổi sáng sớm, nếu ăn quá nhiều dinh d ưỡng sẽ vượt quá khả năng tiêu hoá của dạ dày, thức ăn không được hấp thu hết, lâu dần, giảm thấp công năng tiêu hoá, dẫn đến các bệnh về tiêu hoá, béo phì. Lời khuyên: Bữa sáng nên ăn theo nguyên tắc cân bằng dinh dưỡng, chọn thức ăn dễ tiêu hoá, nhiều chất xơ, thức ăn ít mỡ, ít đường như cháo, sữa bò, sữa đậu nành, mỳ... không nên ăn đồ nhiều dầu mỡ, chiên rán, thức ăn có tính kích thích mạnh và không nên ăn quá no. 3. Sữa bò và trứng gà làm thức ăn chính Sữa và trứng là thức ăn chủ yếu của không ít người trong bữa sáng. Nhưng ăn như vậy là không khoa học. Cơ thể vào buổi sáng cần bổ sung năng lượng trong đó chất bột đường có vai trò quan trọng. Sữa và trứng tuy giàu protein nhưng không thể cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể, rất nhanh đói, ảnh hưởng nhất định đến dạ dày, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất làm việc và học tập, đặc biệt là đối với trẻ em. Lời khuyên: Cùng với trứng và sữa nên kết hợp với thức ăn bổ sung năng lượng như cháo, bánh bao, mỳ... Các loại ngũ cốc góp phần cung cấp đủ lượng bột đường cho cơ thể, có lợi cho việc hấp thu sữa bò.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần tránh khi ăn sáng Những điều cần tránh khi ăn sáng Bữa sáng là ăn cho mình. Nhưng không phải cứ ăn thật nhiều, thật bổ hay ăn lúc nào cũng được. Bởi vì có những lý do của nó: 1. Dậy sớm, ăn sáng ngay Đây là thói quen của không ít người. Dậy từ 5-6 giờ sáng và ngồi ngay vào bàn ăn. Họ làm vậy vì nghĩ bổ sung nhu cầu dinh d ưỡng cho cơ thể sau một đêm dài, có lợi cho việc hấp thu dinh dưỡng. Nhưng trên thực tế, ăn sáng quá sớm không có lợi đối với sức khoẻ mà còn gây tổn thương dạ dày. Trong quá trình ngủ đêm tương đối dài, đại bộ phận các cơ quan trong cơ thể đều được nghỉ ngơi, nhưng cơ quan tiêu hoá vì cần phải tiêu hoá và hấp thụ thức ăn bữa tối, nên thông thường đến sáng sớm mới được ở vào trạng thái nghỉ ngơi chính thức. Ăn sáng quá sớm ảnh hưởng trực tiếp đến việc nghỉ ngơi của dạ dày. Liên tục trong một thời gian dài sẽ tổn hại đến công năng dạ dày. Lời khuyên: Tốt nhất sau khi ngủ dậy, bạn uống một cốc nước lọc để bổ sung lượng nước bị tiêu hao trong thời gian ngủ. Vận động, làm việc nhà từ 20-30 phút rồi mới ăn sáng là thích hợp nhất. 2. Bữa sáng ăn quá nhiều dinh dưỡng Vào buổi sáng sớm, nếu ăn quá nhiều dinh d ưỡng sẽ vượt quá khả năng tiêu hoá của dạ dày, thức ăn không được hấp thu hết, lâu dần, giảm thấp công năng tiêu hoá, dẫn đến các bệnh về tiêu hoá, béo phì. Lời khuyên: Bữa sáng nên ăn theo nguyên tắc cân bằng dinh dưỡng, chọn thức ăn dễ tiêu hoá, nhiều chất xơ, thức ăn ít mỡ, ít đường như cháo, sữa bò, sữa đậu nành, mỳ... không nên ăn đồ nhiều dầu mỡ, chiên rán, thức ăn có tính kích thích mạnh và không nên ăn quá no. 3. Sữa bò và trứng gà làm thức ăn chính Sữa và trứng là thức ăn chủ yếu của không ít người trong bữa sáng. Nhưng ăn như vậy là không khoa học. Cơ thể vào buổi sáng cần bổ sung năng lượng trong đó chất bột đường có vai trò quan trọng. Sữa và trứng tuy giàu protein nhưng không thể cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể, rất nhanh đói, ảnh hưởng nhất định đến dạ dày, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất làm việc và học tập, đặc biệt là đối với trẻ em. Lời khuyên: Cùng với trứng và sữa nên kết hợp với thức ăn bổ sung năng lượng như cháo, bánh bao, mỳ... Các loại ngũ cốc góp phần cung cấp đủ lượng bột đường cho cơ thể, có lợi cho việc hấp thu sữa bò.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Món ngon dễ làm bí quyết nấu ăn chế biến thực phẩm mẹo cho bà nội trợ kinh nghiệm náu ăn ngonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Tìm hiểu quy trình sản xuất cà phê bột
29 trang 176 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Quy trình sản xuất lạp xưởng tại Xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong
69 trang 132 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 121 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 20: Nấm ăn và nấm men trong đời sống (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 108 0 0 -
Giáo trình Lạnh đông rau quả xuất khẩu: Phần 1 - GS.TSKH. Trần Đức Ba (chủ biên)
195 trang 89 1 0 -
giáo trình máy chế biến thực phẩm phần 1
10 trang 54 0 0 -
2 trang 51 0 0
-
Tiểu luận: Phụ gia trong sản xuất kẹo
47 trang 51 0 0 -
Công Nghệ Thực Phẩm - Chế Biến Thực Phẩm part 20
6 trang 50 0 0 -
Nấm đùi gà xào bơ dai và thơm ngon hơn
2 trang 48 0 0