Danh mục

Những điều chưa biết trong thơ ca chiến khu của Bác Hồ: Phần 2

Số trang: 221      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nối phần 1, mời bạn đọc cùng tham khảo phần 2 Tài liệu Những điều chưa biết trong thơ ca chiến khu của Bác Hồ. Qua Tài liệu bạn đọc sẽ hiểu thêm và tâm tư, tình cảm, ý chí cách mạng của Người được thể hiện trong thơ cũng như tài thơ văn của Bác Hồ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều chưa biết trong thơ ca chiến khu của Bác Hồ: Phần 2 ĐÔI ĐỊỂƯ CẢM NHẬN VỂ THƠ TRỮ TÌNH ở CHIÊN KHU CỦA CHỦ TỊCH HỔ CHÍ MINH Nguyễn Huy Quát Đọc thơ trữ tình 0 chiến khu cúa Bác, chúng tacó thể cảm nhận được nhiều điều về hiện thực cuộcsống, chiến đấu, về cảnh vật và tình ngưòi, về nhữngchuyển biến của cách mạng Việt Nam trong một giaiđoạn kháng chiến trường kỳ của dân tộc, ở một vùngnổi tiếng của đất nước: Chiến khu Việt Bắc. Và quanhững tác phẩm trữ tình ấy, nghệ thuật cấu tứ, lốìtả cảnh ngụ tình, tài sử dụng ngôn ngữ... của tác giảcũng được thể hiện một cách rõ nét và đặc sắc.CẢNH VÀ TÌNH TRONG THƠ TRỮ TỈNH ở CHIẾN KHU CÙA BÁC Phần lớn thơ trữ tình của Bác được viết bằngchữ Hán, theo thể thất ngôn và ngũ ngôn tứ tuyệt.Trong cuốn “Thớ Hồ Chí Minh” do Bích Hằng sưutầm và tập hỢp (Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, HàNội 1997) thì từ năm 1942 đến 1954, Bác có 15 bài216thơ chữ Hán với những nội dung trữ tình khác nhau;Khi là tâm sự kín đáo về tương lai của cách mạngnước ta trước tình hình trong và ngoài nước đang cónhững diễn biến phức tạp; Khi nhớ bạn, nhố cácchiến sỹ vối tấm lòng của người đồng chí và củangười cha; Khi vui với công việc, với bạn cao niên, vớitrẻ nhỏ, lúc mừng tin thắng trận báo về; Khi lạcquan yêu đòi, say việc nước mà không nghĩ mìnhtuổi tác đã cao... Bài Thướng sơn (Lên núi - 1942) có lẽ là tácphẩm trữ tình viết bằng chữ Hán được ra đời sómnhất ở Việt Bắc, sau 30 năm Bác đi tìm đưòng cứunước trở về: Lục nguyệt nhị thập tứ, Thướng đ áo thử sơn lai. Cử đầu hồng nhật cận, Đối ngạn nhất chi mai. (LỮNG DẺ, 1942)Dịch thơ: H ai mươi tư tháng sáu, Lên ngọn núi này chơi. N gẩng đầu : m ặt trời đỏ, Bên suối môt n hàn h mai. (Tô H ữu dịch) 217 Bài thơ có những chi tiết thực về thời gian vàcảnh vật: Người lên núi vào một buổi sáng giữa mùahè, và khi lên cao, ngẩng đầu nhìn thì thấy “m ặt trờiđỏ”, một cảnh tượng rực rõ và hùng vĩ! Dưới ánhsáng mặt tròi ấy là rừng núi bao la, phía chân núi códòng suối chảy quanh, bên bò có cây mai mảnh dẻngả bóng xanh tươi trên mặt nước. Nhưng ý thò đâuchỉ dừng lại ở những chi tiết tả thực qua bức tranhphong cảnh đó. Hình ảnh m ặt trời đỏ ỗ gần, phầnnào gỢi lên cảm giác thực của người lên núi vào buổisáng mùa hè, nhưng cũng mang ý nghĩa tượng trưngnhất định mà tác giả muốh gửi gắm trong đó. Phảichăng đây là mong muốh, là khát vọng của mộtchiến sỹ cách mạng, ngưòi sáng lập Mặt trận ViệtMinh (5-1941), với chủ trưdng: chớp thời cơ trong vàn g o à i n ư ớ c để g ià n h độc lậ p ch o d â n tộ c, n g ư òi v iế tbài “Mừng Xuân 1942” tràn đầy niềm tin: “Chúc toànquốc ta n ăm nay, cờ đỏ sao vàng bay p h ấ p phới...thì hình ảnh m ặt trời đỏ ỏ gần kia phải chăng còn làmặt trời cách mạng mà nhân dân Việt Nam đanghướng tới? Chi tiết một n h àn h m ai ò câu cuối {Bênsuối m ột n h àn h m ai) trong mối liên hệ với “hồngnhật oận” ở trên đã tạo nên một bức tranh phongcảnh hài hoà, tươi đẹp, đầy sức sốhg. Niềm tin, hyvọng của ngưòi cách mạng về cuộc sống độc lập tự dokhông xa sẽ đến với toàn dân tộc, được nhà thơ gửigắm trong bức tranh thiên nhiên ấy.218 Chỉ có bốn câu thơ năm tiếng ưià bao điều đượcchứa đựng trong đó. Tả cảnh để ngụ tinh; cảnh và tìnhhoà quyện đã góp phần diễn tả tâm tư, tình cảm củatác giả một cách tinh tế, tự nhiên và sâu sắc. cảmnhận về hai câu cưốl của bài Lên núi, nhà thơ LưuTrọng Lư viết: cử đ ầu hồng nhật cận. Đối ngạn n hấtchi mai, trong đó dường như có ẩn ý; Cách mạng sắpthành công và nhành mai bên sông cũng không phảilà nhành gì khác nhành mai độc lập, tự Đọc Thướng sơn” {Lên núi) của Bác, ta liêntưỏng đến bài thơ Đ ề H oạ Sơn của Khấu Chuẩn, mộtnhà thơ ở đời Tống, Trung Quốc, vì trong đó cũng cócâu “Cử đầu hồng nhật cận”. Song hình ảnh “m ặttrời hồng ở g ầ n ” trong bài “Đ ề H oạ Sơn” (Viết về núiHoạ Sơn) lại thiên về bút pháp tả thực. Nguyên văn chữ Hán; ĐỂ HOẠ SƠN Chỉ hữu thiên tại thượng, Cánh vô sơn d ữ tề. Cử đ ầu hồng n hật cận, Hồi thủ bach vân đê. ‘Đọc thơ Bác - Lưu Trọng Lư, tạp chí Văn học 5-1967. . 219Dịch nghĩa: VIẾT VỂ NÚI HOẠ SƠN C hỉ có trời ở trên, K hông có núi nào cao bằng nó. N gẩng đầu (lên) m ặt trời hồng ở gần, Quay đầu (lại) mây trắng ở dưới thấp. Theo tác giả, Hoạ Sơn là một ngọn núi cao, hùngvĩ, không có núi nào cao bằng nó. Tuy đứng giữa trờivà mây (thiên tại thượng - bạch vân đê) nhưng núiấy vẫn chẳng cao bằng tròi. Bút pháp tả thực ở đâyđã nói lên một điều dễ thấy: Dù núi có cao bao nhiêu,khi lên núi mà nhìn thấy mặt trồi ở gần thì cũng chỉlà cảm giác. Có lẽ qua bài thơ này, Khấu Chuẩnmuôn nó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: