Những điều khiến bé lo lắng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều khiến bé lo lắng Những điều khiến bé lo lắng 1. Chuyển nhà: dọn nhà và xa bạn bè thường là mối lo lớn. Nhưng đôi khi con bạn lại chỉ lo về màu sơn phòng mới mà thôi. Hãy trò chuyện với con và hỏi rõ những điều khiến bé thích thú, và cả những điều khiến bé không thoải mái. Nhấn mạnh những lợi ích của nhà mới, như một khu vườn đẹp hay công viên gần đó.Có rất nhiều nguyên nhân khiến tâm lý bé lo lắng không ổn định. 2. Tin giật gân: tốt nhất đừng để trẻ xem tin thời sự.Nhưng nếu con bạn tình cờ nghe được những lời bàn luậnvề các tin giết người, bắt cóc trẻ em, đánh đập trẻ em... bésẽ ghi đậm nỗi sợ hãi mà không nói ra. Hãy để trẻ bày tỏcảm xúc của mình về chuyện đó, và nhấn mạnh với bé rằngđó là chuyện hiếm khi xảy ra, và bé luôn an toàn. Hơn nữa,người xấu sẽ bị trừng phạt.3. Ba mẹ gặp tai nạn: bọn trẻ thực sự lo lắng bạn có thểgặp chuyện khi ra khỏi nhà. Hãy cho bé biết bạn đi đâu,làm gì, và khi nào trở về. Dùng đồng hồ hoặc những mốcthời gian quen thuộc để ấn định, và nhớ giữ lời, bởi bé sẽđợi. Đừng gây chộn rộn trước khi đi, điều đó gây bất an chobé. Hãy giải thích rằng người trông bé có thể gọi bạn bất cứkhi nào, nếu cần thì đưa bé mảnh giấy có ghi số điện thoạicủa bạn.4. Ba mẹ cãi nhau: nhiều đứa trẻ cảm thấy chúng chính lànguyên nhân khiến cha mẹ cãi nhau. Đừng nói “không phảitại con” bởi như vậy là đặt ý tưởng đó vào đầu bé. Hãy giảithích rằng mọi ông bố bà mẹ đều có lúc bất đồng ý kiến,nhưng họ vẫn yêu nhau. Nếu lỡ to tiếng trước mặt con, hãydừng lại ngay khi bạn nhận ra điều đó và xin lỗi nhau trướcmặt trẻ.5. Bóng tối và quái vật: nói với bé rằng bạn yêu bóng tối,bởi nó giúp mắt bạn nghỉ ngơi và giúp bạn đi vào giấc ngủ.Đôi khi bọn trẻ không sợ bóng tối mà là những thứ có thểđến trong bóng tối. Đừng bảo trẻ nhìn xuống gầm giườngđể kiểm tra vì như vậy chẳng khác nào nói với trẻ rằng quáivật có thể có thật. Thay vào đó, hãy nhắc lại là quái vật chỉlà những nhân vật tưởng tượng trong các quyển sách, bé antoàn trong ngôi nhà của mình và sẽ chẳng có gì xảy ra cả.Đừng để phòng ngủ quá nóng vì nhiệt độ cao có thể gâynên những cơn ác mộng.6. Cái chết: hãy nói với trẻ rằng con sẽ sống rất lâu, hạnhphúc, và không cần quan tâm đến cái chết cho đến khi giàthật già, và sẵn sàng đi đến một nơi khác. Một hành tinhkhác, những ngôi sao, sự hoá thành thiên thần... là nhữngcách giải thích tốt khi bé hỏi người chết sẽ đi đâu. Tấtnhiên, bạn không thể biết trước mọi sự, nhưng tốt hơn lànói cho bé những điều có thể chấp nhận được với lứa tuổicủa bé, thay vì “sự thật trần trụi”. Điều đó có thể đợi đếnkhi bé lớn hơn.7. Chó: có thể bé từng bị cắn, hoặc bạn sợ chó và điều đótác động đến bé. Bạn có thể giúp bé bớt sợ bằng cách chobé làm quen với một con chó dễ thương. Cần chỉ ra rằngkhông phải con chó nào cũng đáng yêu, nhưng chúng cầnđược đối xử tôn trọng và bình tĩnh. Phải nhắc bé tránh gâykích động cho chúng trong bất cứ trường hợp nào.8. Bị bạn bắt nạt: bé rất lo về những cậu bạn hung hăng ởtrường. Hãy thiết lập một thói quen từ nhỏ để bé thoải máikể với bạn về mọi thứ diễn ra trong ngày. Nếu bé bị bạnđánh, hãy liên hệ với nhà trường. Cũng phải chấp nhận mộtthực tế là luôn luôn có những đứa trẻ bị bắt nạt, nhưng nhàtrường không giải quyết ổn thoả. Vì vậy hãy theo sát con đểtránh cho bé bị tổn thương.9. Bất hoà với bạn: lắng nghe con và hỏi những câu nhẹnhàng. Nếu có thể hoà giải bằng cách nhún nhường và xinlỗi thì động viên con làm hoà trước. Nhưng nếu mối bấthoà là không thể hàn gắn, hãy giúp con vượt qua. Giải thíchvới trẻ rằng đó là điều vẫn xảy ra trong cuộc sống, cónhững tình bạn hình thành, và có những tình bạn tan vỡ.Khi bạn hiểu rõ vì sao con buồn, mọi chuyện sẽ ổn hơn.10. Đến bác sĩ hoặc nha sĩ: nếu trẻ đã lớn, có thể trẻ lolắng vì đã có một kinh nghiệm tồi tệ. Hãy thông cảm chonỗi lo của trẻ và nói: “Lần đó thật tệ, vì vậy con hãy nói vớibác sĩ con không thích bị như vậy lần nữa. Mẹ tin rằng ôngấy sẽ làm tốt hơn”. Những bé nhỏ hơn thường lo lắng mơhồ, hãy hỏi kỹ xem bé lo về những điều cụ thể nào, rồi lầnlượt giúp con giải toả từng băn khoăn một. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 319 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 198 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 187 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 111 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0 -
Tìm hiểu Chương 3 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
87 trang 105 0 0 -
Giáo trình Vật lí đại cương tập 1
19 trang 91 0 0 -
The Science of Getting Rich - Khoa học làm giàu
0 trang 67 1 0 -
321 trang 66 0 0
-
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
88 trang 59 2 0 -
Lý thuyết thiết lập mục tiêu của Locke
6 trang 58 0 0 -
39 trang 58 0 0
-
'Mẹo' cân bằng công việc và gia đình dành cho các ông bố
3 trang 56 0 0 -
31 trang 51 1 0
-
Phương pháp đặt các câu hỏi để sáng tạo
5 trang 50 0 0