Những điều kỳ thú ở Nam Tây Nguyên: Phần 2
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 34.55 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1 của tài liệu Những điều kỳ thú ở Nam Tây Nguyên, phần 2 sẽ tiếp tục trình bày những nội dung về sắc màu buôn làng, văn hóa tộc người - tấm thẻ căn cước, vài nét về các dân tộc bản địa Đà Lạt, sử thi Tây Nguyên, trong chếnh choáng men rừng, giải mã tâm thức cổ dân Nam Tây Nguyên, trầm tích bên dòng sông Đồng Nai,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều kỳ thú ở Nam Tây Nguyên: Phần 2Võ Khắc DũngPHANHAINHŨNG 5ẤC M ÀUBUÔN LÀNG83NAM TÀY NGUYÊN, NHỮNG ĐIỂU KỲ THÚBấy lâu nay ngiỉời ta vẫn có suy nghĩ rằng đại diện củavăn hóa bản địa Tây Nguyên phải là văn hóa của các dần tộcBắc Tây Nguyên nh ư Ê đ ê, Mnông, Ịarai... Còn với ngườiM ạ và Cờho ở Nam Tây Ngityên thì có phần yếu th ế hơn.Quả thực, nếu x é t trên bình diện chung của khu vực thì nhậnx é t này có phần đúng. Song, nới như th ế khống có nghĩa làphủ nhận th ế mạnh riêng biệt aìa các tộc ngiỉời bản địa NamTày Nguyên với hai đại diện chính là M ạ và Cờho.2.1. VĂN HÓA TỘC NGƯỜI - TÂM THỀ CĂN CƯỚCTây Nguyên là vùng đất giàu có về văn hóa truyền thống cácdân tộc ít người. Và, văn hóa truyền thống của mỗi một tộc ngườilại có nét đặc sắc riêng, tạo nên thế mạnh riêng của tộc ngườiđó. Vấn đề là ở chỗ chúng ta phải biết khai thác nét đặc sắc củavăn hóa bản địa như thế nào một cách hiệu quả nhất.Cách nay đã khá lâu, trong những ngày văn hóa Tây Nguyêntại Hà Nội, chương trình của đoàn Lăm Đồng đã gây được ấntượng tốt đẹp trong lòng người dân Thủ đô. Đến với Thủ đô, đoànLâm Đồng mang trình làng những nét văn hóa chính của hainhóm dân tộc Mạ và Cciho. Bấy lâu nay nựười ta vân có suy nghĩrằng đại diện của văn hóa bản địa Tây Nguyên phải là văn hóacủa các dân tộc Bắc Tây Nguyên như Eđê, Mnông, Jarai... Cònvới người Mạ và Cờho ở Nam Tây Nguyên thì có phần yếu thếhơn. Quả thực, nếu xét trên bình diện chung của khu vực thì nhậnxét này có phần đúng. Song, nói như thế không ó nghĩa là phủnhận thế mạnh riêng biệt của các tộc người bả địa Nam TâyNguyên với hai đại diện chính là Mạ và Cơho.Phải đến gần hai tháng sau khi kết thúc lê hội văn hóa TâyNguyên tại Hà Nội, ông Vũ Hoàng, GĐ Trung tâm Văn hóa Thông tin Đà Lạt, người “cầm chịch” trong chì đạo nghệ thuậtcủa đoàn Lâm Đồng mới ... thở phào nhẹ nhõm và tâm sự vớichúng tôi bằng “chất giọng” tự hào rằng; “Vân đề là ở chô chúrg84Võ Khắc Dùngta biết đâu là thế mạnh và đâu là cái yếu của chúng ta. Nếu nhậnra điều đó thì sự thành công đã có được khoảng năm mươi phầntrăm rồi”. Thành công trước tiên của đoàn Lâm Đồng là có mộtkịch bản hoàn chỉnh. Kịch bản này được xây dựng dựa trênnguyên tắc chung nhất đó là tôn trọng tính tự nhiên của dòngchảy văn hóa bản địa, tính vôn dĩ hoang sơ của văn hóa tộc ngườibản địa. Kịch bản ấy biết khai thác nét riêng của hai tộc ngườiMạ và Cơho, biết lược bỏ những gì có thể là sự trùng lắp vớicac tộc người bản địa Bắc Tây Nguyên. Đồng thời, kịch bản đócòn mang tính hiện đại với những lớp lang, bài bản dưới góc độnghệ thuật mà xét. Nói cách khác, đó là một kịch bản nghệ thuậtbiết khai thác cái sấn có của văn hóa cổ truyền các dân tộc bảnđịa Nam Tây Nguyên trên tinh thần tinh lọc.Trước hết, chúng tôi thực sự khâm phục khi nhà đạo diễn đãchọn hai dân tộc trong số trên hai mươi nhóm người bản địa NamTây Nguyên để giới thiệu. Bởi lẽ, nói đến các dân tộc thiểu sốbản địa Lâm Đông là nói đến người Mạ và người Cơho. ơ dântộc Cơho, nhà đạo diễn cũng đã biết chọn nhóm người Lạch dướichân núi Langbian làm đại diện. Thứ hai là vấn đề biết giới thiệucái gì là đặc sắc nhất, tiêu biểu nhất và là thế mạnh đặc trưngmà các dân tộc khác không có hoặc có nhưng mờ nhạt. Tại HàNội trong những ngày văn hóa Tây Nguyên, thực khách Thủ đôđã bất ngờ với món gà nướng lá mây kiểu người Mạ, và thứcuống kèm theo là rượu cần ủ lâu ngày. Rồi cả những nhà nghiêncứu dân tộc học cũng rất bất ngờ trước một đám cưới người Mạcó tính cộng đồng rất cao là: đám cưới không chỉ dành riêng chođôi nam nữ mà còn mang đến niềm vui cho cả dòng tộc, buônlàng. Rồi nữa, người dân Thủ đô cũng rất đỗi ngạc nhiên trướctấm choàng của người Cơho Lâm Đồng đã được tái hiện mộtcách đầy đủ từ nhu cầu thực tế của đời sông con người TâyNguyên nên chức năng của nó cũng được biến đổi một cách linhhoạt từ chiếc váy sang vật dụng địu con hoặc làm tấm đắp vàoban đêm trong nhà sàn. Hoặc như, cũng là “tung ching” (đánhchiêng), cũng là chiêng núm và chiêng bằng, nhưng bộ chingdroòng của người Mạ và người Cơho Lâm Đồng khi biểu diễn85NAM TÀY NGUYÊN, NHỮNG Đlẩu KỶ THÚdù không cần thuyết minh nhưng người xem vẫn hiểu được quanniệm của chủ nhân nó về một thế giới quan khi đi vòng quanhmột mặt trời và về một nhân sinh quan khi dàn chiêng đó đượcsắp Jvếp theo một thứ tự bất di bất dịch.Krajăn Plin, trưởng một nhóm nhạc dân tộc thiểu số ở xã Lát,sau khi từ Hà Nội về tâm sự với chúng tôi rằng: “Mình thực sựbất ngờ bởi chính sự bất ngờ của người dân Thủ đô. Nói cáchkhác là người dân Thủ đô đã dành cho người Cơlio, người Mạcủa Lâm Đồng mình sự quan tâm đặc biệt. Sự quan tâm đó khônchỉ ở chỗ bởi đoàn của mình đến từ Nam Tây Nguyên xa xóimà chính là chương trình của đoàn chúng ta mang đến cho h ọ ’ .Cái mà mọi người quan tâm theo Krajăn Plin nói chính là nétđặc trưng của văn hóa truyền thông các tộc người bản địa NamTây Nguyên. Có một câu chuyện vui cũng từ chuyến đi Hà Nộicủa đoàn k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều kỳ thú ở Nam Tây Nguyên: Phần 2Võ Khắc DũngPHANHAINHŨNG 5ẤC M ÀUBUÔN LÀNG83NAM TÀY NGUYÊN, NHỮNG ĐIỂU KỲ THÚBấy lâu nay ngiỉời ta vẫn có suy nghĩ rằng đại diện củavăn hóa bản địa Tây Nguyên phải là văn hóa của các dần tộcBắc Tây Nguyên nh ư Ê đ ê, Mnông, Ịarai... Còn với ngườiM ạ và Cờho ở Nam Tây Ngityên thì có phần yếu th ế hơn.Quả thực, nếu x é t trên bình diện chung của khu vực thì nhậnx é t này có phần đúng. Song, nới như th ế khống có nghĩa làphủ nhận th ế mạnh riêng biệt aìa các tộc ngiỉời bản địa NamTày Nguyên với hai đại diện chính là M ạ và Cờho.2.1. VĂN HÓA TỘC NGƯỜI - TÂM THỀ CĂN CƯỚCTây Nguyên là vùng đất giàu có về văn hóa truyền thống cácdân tộc ít người. Và, văn hóa truyền thống của mỗi một tộc ngườilại có nét đặc sắc riêng, tạo nên thế mạnh riêng của tộc ngườiđó. Vấn đề là ở chỗ chúng ta phải biết khai thác nét đặc sắc củavăn hóa bản địa như thế nào một cách hiệu quả nhất.Cách nay đã khá lâu, trong những ngày văn hóa Tây Nguyêntại Hà Nội, chương trình của đoàn Lăm Đồng đã gây được ấntượng tốt đẹp trong lòng người dân Thủ đô. Đến với Thủ đô, đoànLâm Đồng mang trình làng những nét văn hóa chính của hainhóm dân tộc Mạ và Cciho. Bấy lâu nay nựười ta vân có suy nghĩrằng đại diện của văn hóa bản địa Tây Nguyên phải là văn hóacủa các dân tộc Bắc Tây Nguyên như Eđê, Mnông, Jarai... Cònvới người Mạ và Cờho ở Nam Tây Nguyên thì có phần yếu thếhơn. Quả thực, nếu xét trên bình diện chung của khu vực thì nhậnxét này có phần đúng. Song, nói như thế không ó nghĩa là phủnhận thế mạnh riêng biệt của các tộc người bả địa Nam TâyNguyên với hai đại diện chính là Mạ và Cơho.Phải đến gần hai tháng sau khi kết thúc lê hội văn hóa TâyNguyên tại Hà Nội, ông Vũ Hoàng, GĐ Trung tâm Văn hóa Thông tin Đà Lạt, người “cầm chịch” trong chì đạo nghệ thuậtcủa đoàn Lâm Đồng mới ... thở phào nhẹ nhõm và tâm sự vớichúng tôi bằng “chất giọng” tự hào rằng; “Vân đề là ở chô chúrg84Võ Khắc Dùngta biết đâu là thế mạnh và đâu là cái yếu của chúng ta. Nếu nhậnra điều đó thì sự thành công đã có được khoảng năm mươi phầntrăm rồi”. Thành công trước tiên của đoàn Lâm Đồng là có mộtkịch bản hoàn chỉnh. Kịch bản này được xây dựng dựa trênnguyên tắc chung nhất đó là tôn trọng tính tự nhiên của dòngchảy văn hóa bản địa, tính vôn dĩ hoang sơ của văn hóa tộc ngườibản địa. Kịch bản ấy biết khai thác nét riêng của hai tộc ngườiMạ và Cơho, biết lược bỏ những gì có thể là sự trùng lắp vớicac tộc người bản địa Bắc Tây Nguyên. Đồng thời, kịch bản đócòn mang tính hiện đại với những lớp lang, bài bản dưới góc độnghệ thuật mà xét. Nói cách khác, đó là một kịch bản nghệ thuậtbiết khai thác cái sấn có của văn hóa cổ truyền các dân tộc bảnđịa Nam Tây Nguyên trên tinh thần tinh lọc.Trước hết, chúng tôi thực sự khâm phục khi nhà đạo diễn đãchọn hai dân tộc trong số trên hai mươi nhóm người bản địa NamTây Nguyên để giới thiệu. Bởi lẽ, nói đến các dân tộc thiểu sốbản địa Lâm Đông là nói đến người Mạ và người Cơho. ơ dântộc Cơho, nhà đạo diễn cũng đã biết chọn nhóm người Lạch dướichân núi Langbian làm đại diện. Thứ hai là vấn đề biết giới thiệucái gì là đặc sắc nhất, tiêu biểu nhất và là thế mạnh đặc trưngmà các dân tộc khác không có hoặc có nhưng mờ nhạt. Tại HàNội trong những ngày văn hóa Tây Nguyên, thực khách Thủ đôđã bất ngờ với món gà nướng lá mây kiểu người Mạ, và thứcuống kèm theo là rượu cần ủ lâu ngày. Rồi cả những nhà nghiêncứu dân tộc học cũng rất bất ngờ trước một đám cưới người Mạcó tính cộng đồng rất cao là: đám cưới không chỉ dành riêng chođôi nam nữ mà còn mang đến niềm vui cho cả dòng tộc, buônlàng. Rồi nữa, người dân Thủ đô cũng rất đỗi ngạc nhiên trướctấm choàng của người Cơho Lâm Đồng đã được tái hiện mộtcách đầy đủ từ nhu cầu thực tế của đời sông con người TâyNguyên nên chức năng của nó cũng được biến đổi một cách linhhoạt từ chiếc váy sang vật dụng địu con hoặc làm tấm đắp vàoban đêm trong nhà sàn. Hoặc như, cũng là “tung ching” (đánhchiêng), cũng là chiêng núm và chiêng bằng, nhưng bộ chingdroòng của người Mạ và người Cơho Lâm Đồng khi biểu diễn85NAM TÀY NGUYÊN, NHỮNG Đlẩu KỶ THÚdù không cần thuyết minh nhưng người xem vẫn hiểu được quanniệm của chủ nhân nó về một thế giới quan khi đi vòng quanhmột mặt trời và về một nhân sinh quan khi dàn chiêng đó đượcsắp Jvếp theo một thứ tự bất di bất dịch.Krajăn Plin, trưởng một nhóm nhạc dân tộc thiểu số ở xã Lát,sau khi từ Hà Nội về tâm sự với chúng tôi rằng: “Mình thực sựbất ngờ bởi chính sự bất ngờ của người dân Thủ đô. Nói cáchkhác là người dân Thủ đô đã dành cho người Cơlio, người Mạcủa Lâm Đồng mình sự quan tâm đặc biệt. Sự quan tâm đó khônchỉ ở chỗ bởi đoàn của mình đến từ Nam Tây Nguyên xa xóimà chính là chương trình của đoàn chúng ta mang đến cho h ọ ’ .Cái mà mọi người quan tâm theo Krajăn Plin nói chính là nétđặc trưng của văn hóa truyền thông các tộc người bản địa NamTây Nguyên. Có một câu chuyện vui cũng từ chuyến đi Hà Nộicủa đoàn k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Nam Tây Nguyên những điều kỳ thú Sắc màu buôn làng Văn hóa tộc người Dân tộc bản địa Đà Lạt Sử thi Tây Nguyên Trong chếnh choáng men rừng Trầm tích bên dòng sông Đồng NaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Nhân học đại cương: Phần 2
163 trang 622 5 0 -
219 trang 60 0 0
-
7 trang 31 0 0
-
Giáo dục đạo đức và thẩm mỹ qua sử thi Xơ Đăng
13 trang 29 0 0 -
Bài học từ những câu chuyện - Đa dạng văn hóa: Phần 1
35 trang 28 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa dân tộc Co ở Việt Nam: Phần 1
91 trang 24 0 0 -
Phương thức giữ gìn bản sắc văn hóa của người Bố Y ở Việt Nam
6 trang 24 0 0 -
Thơ ca dân gian Dao nhìn từ bối cảnh diễn xướng Folklore
8 trang 24 0 0 -
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Thể chế văn hóa làng Việt ở Thừa Thiên Huế
15 trang 23 0 0 -
Malaysia - một quốc gia đa dân tộc và đa văn hóa
9 trang 23 0 0