Những điều lưu ý về phòng và trị bệnh cá nước ngọt
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 66.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, nghề nuôi cá ở Đồng Bằng Sông Cửu Long phát triển rất mạnh. Sản lượng thủy sản tăng cao, dự kiến trong năm 2010 là khoảng 1 triệu tấn cá tra nguyên liệu. Cùng với sự phát triển đó là sự thay đổi nhanh chóng của môi trường nước, bệnh cá cũng xuất hiện ngày càng trở nên phức tạp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều lưu ý về phòng và trị bệnh cá nước ngọt Những điều lưu ý về phòng và trị bệnh cá nước ngọtTrong những năm gần đây, nghề nuôi cá ở Đồng Bằng Sông Cửu Long phát triểnrất mạnh. Sản lượng thủy sản tăng cao, dự kiến trong năm 2010 là khoảng 1 triệutấn cá tra nguyên liệu. Cùng với sự phát triển đó là sự thay đổi nhanh chóng củamôi trường nước, bệnh cá cũng xuất hiện ngày càng trở nên phức tạp.Dịch bệnh thường xuyên xảy ra ở cá nuôi và cá tự nhiên làm tổn thất lớn cho ngườinuôi cá. Vì thế, việc phòng trị bệnh cá là rất quan trọng. Khác với vật nuôi trên cạnkhi cá bệnh việc phát hiện và chuẩn đoán bệnh chính xác gặp rất nhiều khó khăn,đòi hỏi kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm.Khi đã phát hiện bệnh thì việc điều trị đã không đơn giản và dễ dàng, cần xác địnhloại thuốc nồng độ thuốc thích hợp. Mặt khác, khi trị bệnh cá không phải lúc nàocũng kết quả như ta mong muốn và ít nhiều đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởngcủa cá, ảnh hưởng đến thức ăn tự nhiên và môi trường nước. Ngoài ra, một sốthuốc có thể tích lũy trong cơ thể cá và có khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe củacon người. Chính vì vậy trong quá trình nuôi tôm cá tôm cá việc phòng trị bệnh vôcùng quan trọng, có ý nghĩa lâu dài và quyết định nhất. Trị bệnh là giải pháp cuốicùng để qiải quyết tình trạng cấp bách.Bệnh là gì? Bệnh là trạng thái xáo trộn tình trạng sức khỏe của cơ thể sinh vật, làkết qủa tác động qua lại của 3 nhân tố: ký chủ, tác nhân gây bệnh, môi trườngsống. Khi môi trường sống thay đổi đột ngột vượt khả năng thích ứng của cơ thể,cá sẽ suy yếu, sức đề kháng giảm. Các sinh vật gây bệnh có điều kiện phát triểnvà dễ dàng tấn công gây bệnh cho cá. Bệnh có thể gây bởi các tác nhân: virus, vikhuẩn, protozoa, ký sinh trùng…1. Nhận biết sự xuất hiện bệnh cá:Các cơ quan biểu hiện bệnh bên ngoài của cá thường xuất hiện bệnh là: mang, da,vây ngực, vây bụng, vây hậu môn, vây đuôi, vây lưng, cuống đuôi… vì vậy trướchết quan sát các dấu hiệu bên ngoài của cá cũng là dấu hiệu sớm phát hiện bệnhđể phòng và tri bệnh kịp thời. a. Theo dõi hệ thống nuôi thường xuyên: hằng ngày, ngoài việc cho cá ăn,kiểm tra sức ăn của cá, vệ sinh ao, và bể ương thì người nuôi cá cần phải quan sátthật cẩn thận hoạt động của cá, nhằm phát hiện kịp thời các dấu hiệu bất thườnghay sự xuất hiện bệnh để kịp thời xử lý. b. Có thể dự đoán nguyên nhân dựa vào một số dấu hiệu bệnh lý như sau:Hình thức tử vong Nguyên nhânCá chết đột ngột, cá lớn chết trước, cá nổi đầu trên mặt nước, Thiếu ôxynước thay đổi màu sắc, mùi vị, cá chết cao vào sáng sớm.Cá chết do ngộ độc không chỉ giới hạn vào sáng sớm, cá bé chết Ngộ độctrước vứa bơi vừa giẩy giụa. Ếch, nhái, cua, ốc… cũng chết.Cá chết rãi rác trong thời gian dài. Bệnh ký sinh trùngNhịp độ tử vong thấp, sau đó tăng dần (cá chết với số lượng Virus, vi khuẩnlớn) và giảm đột ngột.Nhịp độ tử vong thấp và tăng liên tục. Suy dinh dưỡng2. Nguyên tắc phòng bệnhĐây là biện pháp tích cực và có ý nghĩa quyết định nhất trong nghề nuôi thủy sản,đặc biệt trong hệ thống ương nuôi cá giống. Phòng bệnh tức là áp dụng các biệnpháp để tránh đưa mầm bệnh từ ngoài vào hệ thống ương nuôi hoặc ngăn ngừamầm bệnh phát triển trong ao như chăm sóc và cho cá ăn đầy đủ (chất và lượng)để cá khỏe mạnh có sức đề kháng tốt với bệnh. Có 3 biện pháp: a. Quản lý môi trường và kỹ thuận nuôi: Cần thực hiện đúng các quy trình kỹ thuật nuôi, sau mỗi vụ ương nuôi, cần sên vét ao, bón vôi (10-15kg/100m2), phơi đáy ao 3-5 ngày, nhằm diệt mầm bệnh, kiềm hóa môi trường và diệt tạp. Nước ao ương cá phải lấy từ nguồn nước sạch, không bị nhiễm bẫn (từ chất thải nông nghiệp, chất thải công nghiệp…) Cá thả nuôi phải là cá khỏe mạnh, mật độ ương nuôi vừa phải, tỷ lệ ghép thích hợp để tận dụng hết nguồn thức ăn trong ao và tránh cho thức ăn dư thừa gây ô nhiễm môi trường nuôi. Tránh gây xáo trộn trong đời sống cá (gây sốc) như: không nên thay đổi đột ngột các yếu tố môi trường (nhiệt độ, ôxy hòa tan, pH…), tránh xây sát cá trong quá trình đánh bắt, sang ao, lọc cá. Khi bị sốc sức đề kháng sức đề kháng của cá sẽ giảm và cá trở nên yếu hơn sẽ dễ bị các sinh vật gây bệnh tấn công. b. Biện pháp sinh học: là biện pháp tăng cường sức đề kháng của cơ thể chống lại bệnh tốt. - Cho cá ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, nhất là giai đoạn cá còn nhỏ thì phải đặc biệt lưu ý khi chuyển tính ăn. Lai tạo cá có khả năng kháng bệnh tốt. (chọn lọc di truyền) c. Biện pháp dùng thuốc và hóa chất để pgòng bệnh Các dụng cụ ương nuôi cá cá như: lưới thao xô, vợt, ống dẫn nước, sàn ăn… bễ ương, ấp cần được khử tròng bằng bột tẩy chlorine 50g/m3 nước hay phơi nắng. Đầu mùa dịch bệnh hoặc cá chớm bệnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều lưu ý về phòng và trị bệnh cá nước ngọt Những điều lưu ý về phòng và trị bệnh cá nước ngọtTrong những năm gần đây, nghề nuôi cá ở Đồng Bằng Sông Cửu Long phát triểnrất mạnh. Sản lượng thủy sản tăng cao, dự kiến trong năm 2010 là khoảng 1 triệutấn cá tra nguyên liệu. Cùng với sự phát triển đó là sự thay đổi nhanh chóng củamôi trường nước, bệnh cá cũng xuất hiện ngày càng trở nên phức tạp.Dịch bệnh thường xuyên xảy ra ở cá nuôi và cá tự nhiên làm tổn thất lớn cho ngườinuôi cá. Vì thế, việc phòng trị bệnh cá là rất quan trọng. Khác với vật nuôi trên cạnkhi cá bệnh việc phát hiện và chuẩn đoán bệnh chính xác gặp rất nhiều khó khăn,đòi hỏi kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm.Khi đã phát hiện bệnh thì việc điều trị đã không đơn giản và dễ dàng, cần xác địnhloại thuốc nồng độ thuốc thích hợp. Mặt khác, khi trị bệnh cá không phải lúc nàocũng kết quả như ta mong muốn và ít nhiều đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởngcủa cá, ảnh hưởng đến thức ăn tự nhiên và môi trường nước. Ngoài ra, một sốthuốc có thể tích lũy trong cơ thể cá và có khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe củacon người. Chính vì vậy trong quá trình nuôi tôm cá tôm cá việc phòng trị bệnh vôcùng quan trọng, có ý nghĩa lâu dài và quyết định nhất. Trị bệnh là giải pháp cuốicùng để qiải quyết tình trạng cấp bách.Bệnh là gì? Bệnh là trạng thái xáo trộn tình trạng sức khỏe của cơ thể sinh vật, làkết qủa tác động qua lại của 3 nhân tố: ký chủ, tác nhân gây bệnh, môi trườngsống. Khi môi trường sống thay đổi đột ngột vượt khả năng thích ứng của cơ thể,cá sẽ suy yếu, sức đề kháng giảm. Các sinh vật gây bệnh có điều kiện phát triểnvà dễ dàng tấn công gây bệnh cho cá. Bệnh có thể gây bởi các tác nhân: virus, vikhuẩn, protozoa, ký sinh trùng…1. Nhận biết sự xuất hiện bệnh cá:Các cơ quan biểu hiện bệnh bên ngoài của cá thường xuất hiện bệnh là: mang, da,vây ngực, vây bụng, vây hậu môn, vây đuôi, vây lưng, cuống đuôi… vì vậy trướchết quan sát các dấu hiệu bên ngoài của cá cũng là dấu hiệu sớm phát hiện bệnhđể phòng và tri bệnh kịp thời. a. Theo dõi hệ thống nuôi thường xuyên: hằng ngày, ngoài việc cho cá ăn,kiểm tra sức ăn của cá, vệ sinh ao, và bể ương thì người nuôi cá cần phải quan sátthật cẩn thận hoạt động của cá, nhằm phát hiện kịp thời các dấu hiệu bất thườnghay sự xuất hiện bệnh để kịp thời xử lý. b. Có thể dự đoán nguyên nhân dựa vào một số dấu hiệu bệnh lý như sau:Hình thức tử vong Nguyên nhânCá chết đột ngột, cá lớn chết trước, cá nổi đầu trên mặt nước, Thiếu ôxynước thay đổi màu sắc, mùi vị, cá chết cao vào sáng sớm.Cá chết do ngộ độc không chỉ giới hạn vào sáng sớm, cá bé chết Ngộ độctrước vứa bơi vừa giẩy giụa. Ếch, nhái, cua, ốc… cũng chết.Cá chết rãi rác trong thời gian dài. Bệnh ký sinh trùngNhịp độ tử vong thấp, sau đó tăng dần (cá chết với số lượng Virus, vi khuẩnlớn) và giảm đột ngột.Nhịp độ tử vong thấp và tăng liên tục. Suy dinh dưỡng2. Nguyên tắc phòng bệnhĐây là biện pháp tích cực và có ý nghĩa quyết định nhất trong nghề nuôi thủy sản,đặc biệt trong hệ thống ương nuôi cá giống. Phòng bệnh tức là áp dụng các biệnpháp để tránh đưa mầm bệnh từ ngoài vào hệ thống ương nuôi hoặc ngăn ngừamầm bệnh phát triển trong ao như chăm sóc và cho cá ăn đầy đủ (chất và lượng)để cá khỏe mạnh có sức đề kháng tốt với bệnh. Có 3 biện pháp: a. Quản lý môi trường và kỹ thuận nuôi: Cần thực hiện đúng các quy trình kỹ thuật nuôi, sau mỗi vụ ương nuôi, cần sên vét ao, bón vôi (10-15kg/100m2), phơi đáy ao 3-5 ngày, nhằm diệt mầm bệnh, kiềm hóa môi trường và diệt tạp. Nước ao ương cá phải lấy từ nguồn nước sạch, không bị nhiễm bẫn (từ chất thải nông nghiệp, chất thải công nghiệp…) Cá thả nuôi phải là cá khỏe mạnh, mật độ ương nuôi vừa phải, tỷ lệ ghép thích hợp để tận dụng hết nguồn thức ăn trong ao và tránh cho thức ăn dư thừa gây ô nhiễm môi trường nuôi. Tránh gây xáo trộn trong đời sống cá (gây sốc) như: không nên thay đổi đột ngột các yếu tố môi trường (nhiệt độ, ôxy hòa tan, pH…), tránh xây sát cá trong quá trình đánh bắt, sang ao, lọc cá. Khi bị sốc sức đề kháng sức đề kháng của cá sẽ giảm và cá trở nên yếu hơn sẽ dễ bị các sinh vật gây bệnh tấn công. b. Biện pháp sinh học: là biện pháp tăng cường sức đề kháng của cơ thể chống lại bệnh tốt. - Cho cá ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, nhất là giai đoạn cá còn nhỏ thì phải đặc biệt lưu ý khi chuyển tính ăn. Lai tạo cá có khả năng kháng bệnh tốt. (chọn lọc di truyền) c. Biện pháp dùng thuốc và hóa chất để pgòng bệnh Các dụng cụ ương nuôi cá cá như: lưới thao xô, vợt, ống dẫn nước, sàn ăn… bễ ương, ấp cần được khử tròng bằng bột tẩy chlorine 50g/m3 nước hay phơi nắng. Đầu mùa dịch bệnh hoặc cá chớm bệnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông lâm ngư ngư nghiệp kỹ thuật nuôi cá phòng bệnh trên cá ếch Những điều lưu ý về phòng và trị bệnh cá nước ngọtTài liệu liên quan:
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 233 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 164 0 0 -
7 trang 155 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 120 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 101 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 87 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 59 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 51 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 49 0 0