Những điều nên tránh khi phát triển chiến lược thương mại điện tử
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.26 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số công ty chưa hiểu biết nhiều về thương mại điện tử hoặc đang tìm kiếm cách mở rộng sang các thị trường nước ngoài thường không thành công do không tiếp nhận những lời khuyên của các chuyên gia trước khi phát triển kế hoạch TMĐT của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều nên tránh khi phát triển chiến lược thương mại điện tửNhững điều nên tránh khi phát triển chiến lược thương mại điện tửKhông tham khảo ý kiến của các chuyên gia:Một số công ty chưa hiểu biết nhiều về thương mại điện tử hoặc đang tìm kiếmcách mở rộng sang các thị trường nước ngoài thường không thành công do khôngtiếp nhận những lời khuyên của các chuyên gia trước khi phát triển kế hoạchTMĐT của mình. Không thống nhất về quản lý: Cần phải đảm bảo hàng ngũ lãnh đạo của công ty đều cam kết thực hiện kế hoạch đề ra. Tất cả các phòng ban chức năng như quản lý, hành chính, tài chính, tiếp thị, sản xuất và đào tạo.. cần tham gia vào việc xây dựng kế hoạch mặcdù vẫn có một người được chỉ định chịu trách nhiệm cao nhất của kế hoạch đề ra.Với trách nhiệm cao nhất như vậy, người được chỉ định sẽ có thuận lợi trong việcnhận được sự phê duyệt và ủng hộ về tài chính của các nhà đầu tư để thực hiện kếhoạch.Không tiến hành nghiên cứu thị trường một cách chắc chắn.Nghiên cứu thị trường qua mạng như hiện nay tạo điều kiện dễ dàng hơn so vớitrước đây trong việc nghiên cứu các điều kiện kinh tế, xã hội, điều kiện chính trị vàdân số học của bất kỳ nước nào. Qua mạng có thể dễ dàng tìm được cơ hội kinhdoanh, xuất nhập khẩu theo từng ngành, từng sản phẩm và từng nước; xác địnhđược các nhà nhập khẩu nước ngoài của các mặt hàng chuyên dùng, tìm ra cácnguồn thông tin về thị trường và tiếp thị trong TMĐT. Tuy vậy, vẫn phải sử dụngcả các nguồn thông tin truyền thống khi công ty chưa hề bán sản phẩm ra thịtrường nước ngoài cần nào. Công ty có thể chỉ tập trung nghiên cứu một nhóm đốitượng khách hàng để giải thích các đặc điểm của sản phẩm và nhận được sự quantâm của khách hàng đối với việc mua sản phẩm thông qua mạng Internet. Trườnghợp công ty chưa xuất khẩu, có thể gửi các mẫu hàng tới những thị trường có tiềmnăng để khách hàng đánh giá. Công ty cũng có thể phải nghiên cứu những đặcđiểm đặc trưng nhất của các nhóm khách hàng khác nhau.Không phân tích kết quả nghiên cứu thị trườngChiến lược tiến hành TMĐT cũng cần phải dựa trên sự nghiên cứu và phân tích thịtrường một cách cặn kẽ. Quá trình nghiên cứu cần đảm bảo trả lời được sản phẩmcủa công ty có thể bán trên mạng Internet được không, trên thị trường nào, liệuhình dáng, kích thước, màu sắc và các đặc điểm khác của sản phẩm sẽ thu hút đượckhách hàng tại một số thị trường đặc biệt, liệu nó có thể thoả mãn yêu cầu của cácnhóm khách hàng tiềm năng. Câu hỏi 20 trong tập sách này đưa ra công cụ đánhgiá yếu tố thị trường MFA (market factor assessment). MFA là phương pháp dựbáo gồm 36 câu hởi về các yếu tố như dân số, chính trị, kinh tế, xã hội, tiêu thụ vàsự cạnh tranh của một thị trường. Trong khi chiến lược đối với từng nước bạn hàngriêng biệt là quan trọng, đối với chiến lược xuất khẩu chung thì cần xem xét đếntận các công ty riêng biệt khi công ty bạn tham gia vào TMĐT. Dù một nước cóđược đánh giá cao đến mấy theo công cụ MFA, một công ty riêng rẽ trong nước đóvẫn có thể không phù hợp với công ty của bạn. Ngược lại, cũng có thể tìm đượcmột bạn hàng thích hợp với công ty trong những nước đạt điểm thấp theo hệ thốngMFA.Không xác định được sự luân chuyển xuất nhập khẩu (Phân tích côngnghiệp).Nhiều công ty gặp khó khăn khi tìm kiếm thông tin về các nước xuất khẩu hoặcnhập khẩu các sản phẩm đặc biệt. Đối với các nhà xuất khẩu, để có thể tập trungchiến lược tiếp thị trên mạng và thành công ở một thị trường nào đó thì cần phảixác định được sản phẩm của mình có tính cạnh tranh hay không. Có rất nhiềunguồn thông tin về cơ hội để cạnh tranh trên từng thị trường.Cách tốt nhất, nhưngđắt nhất là trực tiếp nói chuyện với khách hàng, các đại lý, các nhà bán buôn vàbán lẻ trên thị trường đó, đặc biệt khi công ty bán sản phẩm của mình qua hệ thốngnày. Thư điện tử, một công cụ giao tiếp rẻ tiền, cũng có thể trợ giúp phần nào đểgiảm chi phí, nhưng cần phải gửi đúng cho người cần gởi và phải viết thư để có thểnhận được sự hồi âm cần thiết. Nếu may mắn có thể xây dựng được mối quan hệqua thư điện tử cũng đơn giản như tìm qua các địa chỉ tiếp xúc trên các website củacác đại lý, khách hàng, các nhà bán buôn và bán lẻ. Tuy nhiên, thông thường cầnphải gửi thư vài lần thì mới tìm được người mà bạn cần. Mộtsố nguồn thông tin khác như Trung tâm Thương mại Quốc tế ITC(http://www.intracen.ơrg) có một số cơ sở dữ liệu và thông tin thương mại và mộtsố danh bạ để tra cứu địa chỉ các nguồn thông tin khác tại các nước, hoặc theongành công nghiệp, sản phẩm, các cơ quan chính phủ (các bộ thương mại) các hiệphội công nghiệp (các phòng thương mại) tại các nước của bạn và tại các nước nhậpkhẩu.Không xác định được giá xuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều nên tránh khi phát triển chiến lược thương mại điện tửNhững điều nên tránh khi phát triển chiến lược thương mại điện tửKhông tham khảo ý kiến của các chuyên gia:Một số công ty chưa hiểu biết nhiều về thương mại điện tử hoặc đang tìm kiếmcách mở rộng sang các thị trường nước ngoài thường không thành công do khôngtiếp nhận những lời khuyên của các chuyên gia trước khi phát triển kế hoạchTMĐT của mình. Không thống nhất về quản lý: Cần phải đảm bảo hàng ngũ lãnh đạo của công ty đều cam kết thực hiện kế hoạch đề ra. Tất cả các phòng ban chức năng như quản lý, hành chính, tài chính, tiếp thị, sản xuất và đào tạo.. cần tham gia vào việc xây dựng kế hoạch mặcdù vẫn có một người được chỉ định chịu trách nhiệm cao nhất của kế hoạch đề ra.Với trách nhiệm cao nhất như vậy, người được chỉ định sẽ có thuận lợi trong việcnhận được sự phê duyệt và ủng hộ về tài chính của các nhà đầu tư để thực hiện kếhoạch.Không tiến hành nghiên cứu thị trường một cách chắc chắn.Nghiên cứu thị trường qua mạng như hiện nay tạo điều kiện dễ dàng hơn so vớitrước đây trong việc nghiên cứu các điều kiện kinh tế, xã hội, điều kiện chính trị vàdân số học của bất kỳ nước nào. Qua mạng có thể dễ dàng tìm được cơ hội kinhdoanh, xuất nhập khẩu theo từng ngành, từng sản phẩm và từng nước; xác địnhđược các nhà nhập khẩu nước ngoài của các mặt hàng chuyên dùng, tìm ra cácnguồn thông tin về thị trường và tiếp thị trong TMĐT. Tuy vậy, vẫn phải sử dụngcả các nguồn thông tin truyền thống khi công ty chưa hề bán sản phẩm ra thịtrường nước ngoài cần nào. Công ty có thể chỉ tập trung nghiên cứu một nhóm đốitượng khách hàng để giải thích các đặc điểm của sản phẩm và nhận được sự quantâm của khách hàng đối với việc mua sản phẩm thông qua mạng Internet. Trườnghợp công ty chưa xuất khẩu, có thể gửi các mẫu hàng tới những thị trường có tiềmnăng để khách hàng đánh giá. Công ty cũng có thể phải nghiên cứu những đặcđiểm đặc trưng nhất của các nhóm khách hàng khác nhau.Không phân tích kết quả nghiên cứu thị trườngChiến lược tiến hành TMĐT cũng cần phải dựa trên sự nghiên cứu và phân tích thịtrường một cách cặn kẽ. Quá trình nghiên cứu cần đảm bảo trả lời được sản phẩmcủa công ty có thể bán trên mạng Internet được không, trên thị trường nào, liệuhình dáng, kích thước, màu sắc và các đặc điểm khác của sản phẩm sẽ thu hút đượckhách hàng tại một số thị trường đặc biệt, liệu nó có thể thoả mãn yêu cầu của cácnhóm khách hàng tiềm năng. Câu hỏi 20 trong tập sách này đưa ra công cụ đánhgiá yếu tố thị trường MFA (market factor assessment). MFA là phương pháp dựbáo gồm 36 câu hởi về các yếu tố như dân số, chính trị, kinh tế, xã hội, tiêu thụ vàsự cạnh tranh của một thị trường. Trong khi chiến lược đối với từng nước bạn hàngriêng biệt là quan trọng, đối với chiến lược xuất khẩu chung thì cần xem xét đếntận các công ty riêng biệt khi công ty bạn tham gia vào TMĐT. Dù một nước cóđược đánh giá cao đến mấy theo công cụ MFA, một công ty riêng rẽ trong nước đóvẫn có thể không phù hợp với công ty của bạn. Ngược lại, cũng có thể tìm đượcmột bạn hàng thích hợp với công ty trong những nước đạt điểm thấp theo hệ thốngMFA.Không xác định được sự luân chuyển xuất nhập khẩu (Phân tích côngnghiệp).Nhiều công ty gặp khó khăn khi tìm kiếm thông tin về các nước xuất khẩu hoặcnhập khẩu các sản phẩm đặc biệt. Đối với các nhà xuất khẩu, để có thể tập trungchiến lược tiếp thị trên mạng và thành công ở một thị trường nào đó thì cần phảixác định được sản phẩm của mình có tính cạnh tranh hay không. Có rất nhiềunguồn thông tin về cơ hội để cạnh tranh trên từng thị trường.Cách tốt nhất, nhưngđắt nhất là trực tiếp nói chuyện với khách hàng, các đại lý, các nhà bán buôn vàbán lẻ trên thị trường đó, đặc biệt khi công ty bán sản phẩm của mình qua hệ thốngnày. Thư điện tử, một công cụ giao tiếp rẻ tiền, cũng có thể trợ giúp phần nào đểgiảm chi phí, nhưng cần phải gửi đúng cho người cần gởi và phải viết thư để có thểnhận được sự hồi âm cần thiết. Nếu may mắn có thể xây dựng được mối quan hệqua thư điện tử cũng đơn giản như tìm qua các địa chỉ tiếp xúc trên các website củacác đại lý, khách hàng, các nhà bán buôn và bán lẻ. Tuy nhiên, thông thường cầnphải gửi thư vài lần thì mới tìm được người mà bạn cần. Mộtsố nguồn thông tin khác như Trung tâm Thương mại Quốc tế ITC(http://www.intracen.ơrg) có một số cơ sở dữ liệu và thông tin thương mại và mộtsố danh bạ để tra cứu địa chỉ các nguồn thông tin khác tại các nước, hoặc theongành công nghiệp, sản phẩm, các cơ quan chính phủ (các bộ thương mại) các hiệphội công nghiệp (các phòng thương mại) tại các nước của bạn và tại các nước nhậpkhẩu.Không xác định được giá xuất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài học kinh doanh sổ tay kinh doanh kế sach kinh doanh giao dịch thương mại quản trị bán hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 675 11 0
-
Bài giảng Quản trị bán hàng (2020): Phần 1
69 trang 347 2 0 -
3 trang 329 10 0
-
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 251 0 0 -
Tổ chức thực hiện đánh giá kết quả và các nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch bán hàng
7 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị bán hàng: Phần 1
74 trang 180 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị bán hàng: Phần 2
83 trang 180 0 0 -
63 trang 177 0 0
-
36 trang 162 5 0
-
Đề thi kết thúc học phần môn Quản trị bán hàng năm 2019-2020 - Trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM
1 trang 157 0 0