Danh mục

Những điều nên và không nên làm khi vượt cạn

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.96 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vượt cạn là thời khắc các bà mẹ trẻ mong chờ nhất cũng là thời khắc họ thấy sợ nhất. Làm tốt những điều sau sẽ giúp các mẹ vượt cạn suôn sẻ hơn. Quá trình vượt cạn được tính bắt đầu từ khi có những cơn co tử cung theo cho đến khi bánh rau được đưa ra ngoài. Toàn bộ quá trình này được chia làm 3 giai đoạn. Giai đoạn 1 là giai đoạn các bà mẹ trẻ đau đớn nhất và khó vượt qua nhất. Xin giới thiệu đến các bà mẹ trẻ một số cách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều nên và không nên làm khi vượt cạn Những điều nên và không nên làm khi vượt cạnVượt cạn là thời khắc các bà mẹ trẻ mong chờ nhất cũng là thời khắc họthấy sợ nhất. Làm tốt những điều sau sẽ giúp các mẹ vượt cạn suôn sẻhơn.Quá trình vượt cạn được tính bắt đầu từ khi có những cơn co tử cung theocho đến khi bánh rau được đưa ra ngoài. Toàn bộ quá trình này được chialàm 3 giai đoạn. Giai đoạn 1 là giai đoạn các bà mẹ trẻ đau đớn nhất và khóvượt qua nhất.Xin giới thiệu đến các bà mẹ trẻ một số cách giúp giảm đau đồng thời chỉ ramột số cách làm sai lầm hay mắc phải trong giai đoạn này.Giai đoạn 1 là giai đoạn cổ tử cung đang mở, trong suốt quá trình này, căncứ vào độ mở của cổ tử cung người ta lại chia tiếp giai đoạn này thành 3 giaiđoạn nhỏ. Trong từng giai đoạn nhỏ, sản phụ nên chú ý một số điều nên vàkhông nên làm sau đây để giảm bớt những cơn đau khi vượt cạn:Giai đoạn 1: Tính từ khi bắt đầu có cơn đau cho đến khi tử cung mởkhoảng 4cm.Nên làm:Thay đổi tư thế, thử tìm các tư thế giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn tuỳ theođộ xuống thấp của đầu thai nhi; khi đau tốt nhất nên hít thở thật sâu và đều.Nếu cố chịu đau sẽ khiến cơ thể trở nên cứng nhắc, không linh hoạt và sẽ cócảm giác đau hơn. Hít sâu và thở ra sẽ giúp sản phụ có cảm giác bớt đau.Lấy tay xoa nhẹ, mát-xa lên những chỗ bị đau cũng là cách khiến sản phụthấy dễ chịu hơn. Đặt túi chườm ấm lên vùng lưng, làm ấm cơ thể cũng cótác dụng làm giảm bớt cơn đau.Nếu cuộc sinh nở diễn ra vào ban ngày thì cố gắng ngồi dậy bởi vì trong lúcđau, tử cung sẽ co thắt theo kiểu một phần hướng về phía trước, một phầnhướng xuống dưới, vì thế giữ cho cơ thể hơi nghiêng về phía trước khôngchỉ có tác dụng giảm đau mà còn giúp các bắp thịt được thả lỏng. Nếu bạnsinh vào ban đêm thì có thể nằm nghiêng sang một bên, tư thế này cũng giúplàm giảm đau hiệu quả.Không nên làm:Không nên kêu gào, la lớn. Có thể rên khe khẽ, tốt nhất không nên kêu to vìkêu to liên tục sẽ khiến cho việc hít thở không còn được nhịp nhàng.Không nên quá chú ý vào những cơn đau ngay từ khi nó mới bắt đầu vì quátrình này sẽ diễn ra trong thời gian dài.Nếu quá tập trung vào những cơn đau bạn sẽ càng cảm thấy lo lắng, căngthẳng, mệt mỏi, không tốt cho quá trình vượt cạn.Không nên nhắm mắt vì nếu nhắm mắt sẽ khiến cho những âm thanh trongcơ thể được cảm nhận rõ hơn, chỉ có thể nhắm mắt khi đang tập trung sức đểrặn đẻ.Không nên cố gắng dùng sức khi cơn đau đến vì như thế sẽ khiến sản phụmất sức rất nhanh, hơn nữa còn có thể khiến đầu đứa trẻ đang hạ xuống vịvặn trở lại do sức ép của mông; khi cơn đau qua đi nên hít một hơi dài và thảlỏng cơ thể.Giai đoạn 2: Khi tử cung đã mở khoảng 7cm và có cảm giác buồn đingoàiDùng sức khi cổ tử cung chưa mở hết không những có thể làm tổn thươngđến tử cung mà còn làm sản phụ bị mất sức.Nên làm:Hít thở sâu và chậm. Nếu không có thể hít thở liên tục theo kiểu hơi thở gấpvà ngắn. Ép hậu môn cũng có thể làm giảm đau lưng và vùng quanh hậumôn, có đấm nhẹ hoặc mát-xa vùng gần hậu môn để giảm đau, nên kết hợpvới liệu pháp hô hấp, hít vào thở ra nhẹ nhàng trong khi lấy tay mát xa vùngquanh hậu môn. Có thể nằm xuống để tìm tư thế cảm thấy dễ chịu, tuy nhiênnên nằm nghiêng chứ không nên nằm thẳng. Giữa các cơn đau nên hít thởnhẹ nhàng.Không nên làm:Không nên để cơ thể ngả về phía sau vì sẽ khiến sản phụ có cảm giác đauđớn hơn.Không nên nín thở vì như thế sẽ làm tăng cảm giác đau, thậm chí sản phụcảm thấy chóng mặt, ảnh hưởng đến sự vận chuyển dưỡng chất vào thai nhi.Không nên ở vào các tư thế thuận lợi cho việc đi đại tiện như ngồi xổm hayngồi trên ghế vì dưới tác dụng của trọng lực, tư thế này sẽ làm tăng cảm giácbuồn đi ngoài, khiến cơn đau càng dữ dội.Giai đoạn 3: Tử cung mở hoàn toàn, có cảm giác như đang đi đại tiệnNên làm:Khi rặn nên ngậm chặt miệng hoặc rên khe khẽ, nhất là khi đầu thai nhi đãlọt ra ngoài. Trên bàn đẻ, nên áp dụng tư thế cuộn người, nâng cao thân trênvì như thế sẽ tạo áp lực cho vùng bụng, tư thế giống như khi đang đi đại tiện,lúc này góc sản đạo ở vào tư thế thuận lợi cho cuộc vượt cạn. Sản phụ vừarặn, vừa nâng thân trên theo tư thế cuộn người lại để tạo áp lực cho vùngbụng đồng thời tưởng tượng ra rằng âm đạo đang mở rộng, em bé đang đượcđưa ra ngoài.Không nên làmKhông nên cố gắng cuộn người đến mức mặt tiếp xúc với phần thân dướigiống như kiểu ép thai nhi ra ngoài. Điều quan trọng là phải tạo áp lực chovùng bụng.Không nên dùng sức với phần mặt. Không nên để cơ thể bị nghiêng về phíasau vì như thế sẽ làm thay đổi góc mở của đường sản đạo, thai nhi khó lọt rangoài ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: