Danh mục

Những đổi mới trong hoạt động trưng bày của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia thời gian gần đây

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 565.44 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo tài liệu "Những đổi mới trong hoạt động trưng bày của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia thời gian gần đây" để nắm bắt các kiến thức cơ bản trong hoạt động Bảo tàng Quốc gia, từ các hiện vật quý cho đến cách bố trí, trưng bày. Hy vọng tài liệu này sẽ mang lại cho các bạn cái nhìn mới về Bảo tàng lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đổi mới trong hoạt động trưng bày của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia thời gian gần đâyNhững đổi mới trong hoạt động trưng bày của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia thời gian gần đây.Lịch sử quốc gia với thế mạnh riêng của mình: sở hữu trên 200.000 hiện vật,tư liệu bao gồm nhiều bộ sưu tập hiện vật phong phú; đa dạng, nhiều chấtliệu, quý hiếm; là bảo tàng giới thiệu toàn diện đầy đủ tiến trình lịch sử ViệtNam từ thời Tiền sử đến ngày nay. Bảo tàng có đội ngũ cán bộ viên chức đượcđào tạo theo đúng chuyên môn; có nhiều chuyên gia giỏi về nhiều lĩnh vựcchuyên ngành như: nghiên cứu khoa học, khảo cổ học, bảo quản, phục chếhiện vật, trưng bày... Để tìm hướng phát triển mới và nỗ lực phấn đấu khẳngđịnh vai trò một bảo tàng đầu hệ, một trong những cố gắng của BTLSQG làđổi mới công tác trưng bày trong bảo tàng.Bảo tàng Lịch sử quốc gia là bảo tàng duy nhất ở Việt Nam giới thiệu và trưng bàytoàn bộ tiến trình lịch sử Việt Nam từ thời Tiền sử cho đến nay. Trưng bày của Bảotàng Lịch sử Quốc gia được thể hiện theo phương pháp biên niên sử kết hợp vớicác trưng bày chuyên đề theo sưu tập. Những năm gần đây, để thu hút công chúng,Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã có nhiều đổi mới trong hoạt động trưng bày, cách tổchức các hoạt động trưng bày cũng như đẩy mạnh công tác truyền thông, hoạt độnggiáo dục công chúng. Công tác trưng bày là một hoạt động quan trọng hàng đầu,được coi như bộ mặt của một bảo tàng. Do vậy đổi mới công tác trưng bày ở bảotàng chính là làm cho diện mạo của bảo tàng đó thay đổi, khởi sắc, tạo ra sức hấpdẫn mới với công chúng. Một góc không gian trưng bày ngoài trời của BTLSQG.Về hệ thống trưng bày cố định: trước đây, với 2 cơ sở trưng bày tại số 1 TràngTiền và 216 Trần Quang Khải, không thể không nhận thấy sự bất cập giữa cơ sởvật chất và ý tưởng trưng bày của bảo tàng. Cơ sở 216 Trần Quang Khải ngày mộtxuống cấp, thiếu những điều kiện cần thiết để trưng bày và không thể mở rộngthêm. Phương tiện, thiết bị trưng bày: tủ, kệ, bục bệ, hệ thống ánh sáng đã bị lạchậu. Còn nhiều hiện vật và các bộ sưu tập hiện vật quý vẫn cất trong kho hiện vậtvì không có đủ diện tích cũng như các điều kiện cần thiết để trưng bày. Mặt khác,nội dung trưng bày của cả hai khu vực này chủ yếu tập trung vào lịch sử chốngxâm lược và đấu tranh cách mạng, chưa phản ánh và thể hiện toàn diện tiến trìnhlịch sử, đặc biệt giai đoạn lịch sử cận hiện đại cũng như các lĩnh vực kinh tế, vănhóa xã hội khác. Hơn nữa, hai khu vực này diện tích chật hẹp (khoảng hơn 1 ha).Không gian trưng bày bị đóng khung cố định, hẹp và cũ, không thể mở rộng; muốnbổ sung các sưu tập, trưng bày chuyên đề thường không đủ diện tích để thực hiện.Một cái khó nữa là về phương pháp trưng bày: nếu trưng bày theo biên niên sử màkhông chú ý tạo ra các điểm nhấn để hấp dẫn du khách thì với tiến trình lịch sử rấtdài, kiến thức rộng, hiện vật nhiều; người xem dễ bị choáng ngợp, mất hứng thú.Đây là bài toán khó đặt ra đối với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, trong khi nhu cầu thểhiện trưng bày của bảo tàng còn bất cập thì nhu cầu tham quan, học tập, nghiêncứu, tìm hiểu và trải nghiệm của công chúng đòi hỏi ngày một cao. Do vậy đổi mớitrưng bày và hoạt động trưng bày để thu hút khách trở nên một yêu cầu cấp thiếthơn bao giờ. Phòng trưng bày văn hóa Óc Eo hấp dẫn hơn nhờ sử dụng các kỹ thuật ánh sáng hiện đại.Từ năm 1998 đến 2003, đặc biệt là mấy năm gần đây, Bảo tàng Lịch sử quốc giađã tiến hành nhiều đợt chỉnh lý nâng cấp toàn bộ hệ thống trưng bày; đồng thời cảitạo, xây dựng khu trưng bày ngoài trời với quy mô lớn.Đối với không gian trưng bày ngoài trời: Tại khuôn viên số1-Tràng Tiền cho bổsung trưng bày hàng trăm hiện vật quý, gồm hai khu trưng bày Đại Việt (có 66hiện vật gốc, 12 hiện vật phục chế); khu trưng bày Chăm Pa (có 13 hiện vật gốc, 1hiện vật thể khối). Toàn bộ không gian trưng bày này được bố trí xen kẽ giữa hiệnvật với nhiều cây xanh, cây cảnh đẹp. Với chương trình đổi mới đó, đến nay dukhách đến thăm Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã được thưởng ngoạn một không giantrưng bày ngoài trời tuy nhỏ nhưng khá đẹp, hấp dẫn, có nhiều hiện vật quý và câycảnh đẹp được bổ sung.Để từng bước giải quyết vấn đề khó khăn, bất cập ở 2 cơ sở trưng bày thườngxuyên(số 1- Tràng Tiền và 216 -Trần Quang Khải); Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đãtiến hành nâng cấp, chỉnh lý, bổ sung hiện vật ở cả hai hệ thống trưng bày này chohợp lý hơn. Việc đổi mới này được tiến hành toàn diện từ: đổi mới nội dung trưngbày, hình thức trưng bày đến phương pháp trưng bày. Trước đây nội dung giữ nướcthường được ưu tiên thể hiện nổi bật, thì Bảo tàng đã chỉnh lý lại, bổ sung thêmnhiều hiện vật phần lịch sử dựng nước và lịch sử cận hiện đại. Về hình thức trưngbày, trước đây, các phòng trưng bày đươc bố trí theo chiều ngang tòa nhà, tuyếntham quan chưa khoa học. Bảo tàng đã sắp xếp lại bố cục mặt bằng, xác lập tuyếntham quan theo chiều dọc. Sự thay đổi này đã tạo ra ch ...

Tài liệu được xem nhiều: