Những đổi mới trong quá trình hội nhập, liên kết quốc tế: Bài học cho Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày những biến động ở một hình thức liên kết khu vực điển hình như EU khiến Việt Nam cần phải cân nhắc rất thận trọng các bước đi hội nhập, đảm bảo cân bằng giữa cam kết mở cửa của nền kinh tế và sự đảm bảo, hỗ trợ phát triển cho các đối tượng bị ảnh hưởng khi các rào cản bị gỡ bỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đổi mới trong quá trình hội nhập, liên kết quốc tế: Bài học cho Việt Nam NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP, LIÊN KẾT QUỐC TẾ: BÀI HỌC CHO VIỆT NAM ThS. Trần Anh Ngọc Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Toàn cầu hóa, nhất thể hóa là quá trình đã diễn ra xuyên suốt trong nhiều thập kỷqua trên thế giới. Cùng với những thành tựu to lớn của cuộc Cách mạng Số, toàn cầuhóa đã làm biến đổi mọi mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của các quốc gia trên thếgiới. Tuy nhiên, những mặt hạn chế căn bản, không được khắc phục trong quá trình hợptác, liên kết đã gây ra những phản ứng gay gắt từ các cộng đồng chống lại xu thế này,mà đỉnh điểm là sự nổi lên của những phong trào dân túy đòi xem xét lại bản chất, thậmchí vận động khước từ quá trình này. Việt Nam, trong quá trình hội nhập sâu rộng vàngày càng sâu sắc hơn với cộng đồng thế giới, cần bình tĩnh và thận trọng trước nhữngbiến chuyển lớn lao này, tận dụng linh hoạt những thành tựu hợp tác liên kết đã đạtđược, cũng như xem xét một cách nghiêm túc việc đảm bảo công bằng trong việc chia sẻnhững thành tựu của quá trình hội nhập với các tầng lớp bị ảnh hưởng trong xã hội. Từ khóa: Toàn cầu hóa, Nhất thể hóa, chủ nghĩa dân túy, FT thế hệ mới. 1. Giới thiệu Toàn cầu hóa, nhất thể hóa là quá trình đã diễn ra xuyên suốt trong nhiềuthập kỷ qua trên thế giới. Cùng với những thành tựu to lớn của cuộc Cách mạngSố, toàn cầu hóa đã làm biến đổi mọi mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội củacác quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, những mặt hạn chế căn bản, không đượckhắc phục trong quá trình hợp tác, liên kết đã gây ra những phản ứng gay gắt từcác cộng đồng chống lại xu thế này, mà đỉnh điểm là sự nổi lên của những phongtrào dân túy đòi xem xét lại bản chất, thậm chí vận động khước từ quá trình này.Bài viết tập trung khái quát những biến chuyển gần đây của tình hình thế giới, đểđánh giá những tác động của nó và xác định một số hướng tiếp cận chính. ViệtNam, trong quá trình hội nhập sâu rộng và ngày càng sâu sắc hơn với cộng đồngthế giới, cần bình tĩnh và thận trọng trước những biến chuyển lớn lao này, tậndụng linh hoạt những thành tựu hợp tác liên kết đã đạt được, cũng như xem xétmột cách nghiêm túc việc đảm bảo công bằng trong việc chia sẻ những thành tựucủa quá trình hội nhập với các tầng lớp khác nhau trong xã hội. 519 2. Quá trình hội nhập, liên kết và nhất thể hóa Kể từ khi những thám hiểm hàng hải quy mô lớn tìm ra các con đường dichuyển mới kết nối các châu lục, những ý tưởng ban đầu của “toàn cầu hóa”, củatinh thần „tự do thương mại‟ dựa trên những luật chơi được xác định giữa cácquốc gia đã được cổ súy phát triển mạnh mẽ, mà nền tảng của nó là lý luận củacác nhà kinh tế học cổ điển như David Ricardo, khi ông đề cập đến lợi thế sosánh của mỗi quốc gia khi nó tập trung sản xuất những loại hàng hóa với mức chiphí thấp tương đối so với các quốc gia khác, và sự tự do trao đổi sẽ đem lại thịnhvượng cho các quốc gia tham gia. Giai đoạn toàn cầu hóa gần đây nhất mà nhân loại đã và đang trải qua bắtđầu sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc. Các chương trình tái thiết quốcgia, cùng với những nỗ lực nhằm duy trì nền hòa bình, ổn định thế giới đã thúcđẩy thương mại quốc tế tăng trưởng đột biến, cùng với sự ra đời của các định chếthương mại có tính chất toàn cầu như “Hiệp ước chung về thuế quan và mậudịch” (G TT) nhằm đặt ra những luật chơi chung cho thương mại quốc tế. Điềunày càng được thúc đẩy mạnh mẽ hơn khi trật tự thế giới hai cực tan rã trongnhững năm 1990 của Thế kỷ XX, cùng với thành tựu của cuộc cách mạng côngnghệ lần thứ 3 - Cách mạng Số. Trong quá trình đó, thuật ngữ “toàn cầu hóa” ra đời từ những năm 1950,nhưng chỉ được sử dụng rộng rãi từ những năm 1990 trong một môi trường quốctế cởi mở và thân thiện hơn sau Chiến tranh lạnh. Xuất phát từ mối quan hệ sâurộng và cởi mở hơn về kinh tế giữa các quốc gia, toàn cầu hóa dần lan tỏa và thểhiện trên các mặt, các lĩnh vực khác: văn hóa, xã hội, môi trường và công nghệ.Trong đó, tác động sâu sắc nhất là sự trao đổi không giới hạn ở mức độ cá nhân,sự hiểu biết, tình hữu nghị giữa các công dân ở các xã hội khác nhau, biến họ trởthành “công dân toàn cầu”. Diễn ra song song cùng với quá trình toàn cầu hóa hiện đại là xu thế nhấtthể hóa với các quốc gia có những điểm tương đồng về kinh tế, chính trị xã hội,từ đó hình thành nên các không gian, cộng đồng chung cho quá trình trao đổikinh tế, văn hóa, xã hội. Quá trình nhất thể hóa này diễn ra với nhịp độ và mứcđộ liên kết khác nhau giữa các khu vực, trong đó liên minh châu u (EU) nổi lênnhư một hình mẫu điển hình, khi sự liên kết về kinh tế, văn hóa tạo nền tảng chonhững sự thống nhất về chính trị giữa các quốc gia thành viên. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đổi mới trong quá trình hội nhập, liên kết quốc tế: Bài học cho Việt Nam NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP, LIÊN KẾT QUỐC TẾ: BÀI HỌC CHO VIỆT NAM ThS. Trần Anh Ngọc Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Toàn cầu hóa, nhất thể hóa là quá trình đã diễn ra xuyên suốt trong nhiều thập kỷqua trên thế giới. Cùng với những thành tựu to lớn của cuộc Cách mạng Số, toàn cầuhóa đã làm biến đổi mọi mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của các quốc gia trên thếgiới. Tuy nhiên, những mặt hạn chế căn bản, không được khắc phục trong quá trình hợptác, liên kết đã gây ra những phản ứng gay gắt từ các cộng đồng chống lại xu thế này,mà đỉnh điểm là sự nổi lên của những phong trào dân túy đòi xem xét lại bản chất, thậmchí vận động khước từ quá trình này. Việt Nam, trong quá trình hội nhập sâu rộng vàngày càng sâu sắc hơn với cộng đồng thế giới, cần bình tĩnh và thận trọng trước nhữngbiến chuyển lớn lao này, tận dụng linh hoạt những thành tựu hợp tác liên kết đã đạtđược, cũng như xem xét một cách nghiêm túc việc đảm bảo công bằng trong việc chia sẻnhững thành tựu của quá trình hội nhập với các tầng lớp bị ảnh hưởng trong xã hội. Từ khóa: Toàn cầu hóa, Nhất thể hóa, chủ nghĩa dân túy, FT thế hệ mới. 1. Giới thiệu Toàn cầu hóa, nhất thể hóa là quá trình đã diễn ra xuyên suốt trong nhiềuthập kỷ qua trên thế giới. Cùng với những thành tựu to lớn của cuộc Cách mạngSố, toàn cầu hóa đã làm biến đổi mọi mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội củacác quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, những mặt hạn chế căn bản, không đượckhắc phục trong quá trình hợp tác, liên kết đã gây ra những phản ứng gay gắt từcác cộng đồng chống lại xu thế này, mà đỉnh điểm là sự nổi lên của những phongtrào dân túy đòi xem xét lại bản chất, thậm chí vận động khước từ quá trình này.Bài viết tập trung khái quát những biến chuyển gần đây của tình hình thế giới, đểđánh giá những tác động của nó và xác định một số hướng tiếp cận chính. ViệtNam, trong quá trình hội nhập sâu rộng và ngày càng sâu sắc hơn với cộng đồngthế giới, cần bình tĩnh và thận trọng trước những biến chuyển lớn lao này, tậndụng linh hoạt những thành tựu hợp tác liên kết đã đạt được, cũng như xem xétmột cách nghiêm túc việc đảm bảo công bằng trong việc chia sẻ những thành tựucủa quá trình hội nhập với các tầng lớp khác nhau trong xã hội. 519 2. Quá trình hội nhập, liên kết và nhất thể hóa Kể từ khi những thám hiểm hàng hải quy mô lớn tìm ra các con đường dichuyển mới kết nối các châu lục, những ý tưởng ban đầu của “toàn cầu hóa”, củatinh thần „tự do thương mại‟ dựa trên những luật chơi được xác định giữa cácquốc gia đã được cổ súy phát triển mạnh mẽ, mà nền tảng của nó là lý luận củacác nhà kinh tế học cổ điển như David Ricardo, khi ông đề cập đến lợi thế sosánh của mỗi quốc gia khi nó tập trung sản xuất những loại hàng hóa với mức chiphí thấp tương đối so với các quốc gia khác, và sự tự do trao đổi sẽ đem lại thịnhvượng cho các quốc gia tham gia. Giai đoạn toàn cầu hóa gần đây nhất mà nhân loại đã và đang trải qua bắtđầu sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc. Các chương trình tái thiết quốcgia, cùng với những nỗ lực nhằm duy trì nền hòa bình, ổn định thế giới đã thúcđẩy thương mại quốc tế tăng trưởng đột biến, cùng với sự ra đời của các định chếthương mại có tính chất toàn cầu như “Hiệp ước chung về thuế quan và mậudịch” (G TT) nhằm đặt ra những luật chơi chung cho thương mại quốc tế. Điềunày càng được thúc đẩy mạnh mẽ hơn khi trật tự thế giới hai cực tan rã trongnhững năm 1990 của Thế kỷ XX, cùng với thành tựu của cuộc cách mạng côngnghệ lần thứ 3 - Cách mạng Số. Trong quá trình đó, thuật ngữ “toàn cầu hóa” ra đời từ những năm 1950,nhưng chỉ được sử dụng rộng rãi từ những năm 1990 trong một môi trường quốctế cởi mở và thân thiện hơn sau Chiến tranh lạnh. Xuất phát từ mối quan hệ sâurộng và cởi mở hơn về kinh tế giữa các quốc gia, toàn cầu hóa dần lan tỏa và thểhiện trên các mặt, các lĩnh vực khác: văn hóa, xã hội, môi trường và công nghệ.Trong đó, tác động sâu sắc nhất là sự trao đổi không giới hạn ở mức độ cá nhân,sự hiểu biết, tình hữu nghị giữa các công dân ở các xã hội khác nhau, biến họ trởthành “công dân toàn cầu”. Diễn ra song song cùng với quá trình toàn cầu hóa hiện đại là xu thế nhấtthể hóa với các quốc gia có những điểm tương đồng về kinh tế, chính trị xã hội,từ đó hình thành nên các không gian, cộng đồng chung cho quá trình trao đổikinh tế, văn hóa, xã hội. Quá trình nhất thể hóa này diễn ra với nhịp độ và mứcđộ liên kết khác nhau giữa các khu vực, trong đó liên minh châu u (EU) nổi lênnhư một hình mẫu điển hình, khi sự liên kết về kinh tế, văn hóa tạo nền tảng chonhững sự thống nhất về chính trị giữa các quốc gia thành viên. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liên kết quốc tế Toàn cầu hóa Cách mạng số Kinh tế Việt Nam Tốc độ tăng trưởng GDPTài liệu liên quan:
-
38 trang 255 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 220 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 210 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 192 1 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 179 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 179 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Hiệu quả đầu tư và dư địa cho các chính sách kích thích kinh tế của Việt Nam hiện nay
10 trang 125 0 0