Những Đông dược cấm dùng trong thực phẩm chức năng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.28 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, trong nhiều loại thực phẩm chức năng (TPCN) người ta thường bổ sung một số thảo dược. Vì thảo dược cũng là thuốc, nên tất nhiên cũng có thể dẫn tới tác dụng phụ ngoài sự mong muốn. Mặt khác, đông dược cũng có một số loại rất độc, nếu sử dụng trong TPCN có thể gây nên những hậu quả khó lường đối với sức khỏe và sinh mạng. Dược phẩm cấm dùng trong bảo kiện thực phẩm (TPCN) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Đông dược cấm dùng trong thực phẩm chức năng Những Đông dược cấm dùng trong thực phẩm chức năngHiện nay, trong nhiều loại thực phẩm chức năng (TPCN) người ta thường bổsung một số thảo dược. Vì thảo dược cũng là thuốc, nên tất nhiên cũng cóthể dẫn tới tác dụng phụ ngoài sự mong muốn. Mặt khác, đông dược cũng cómột số loại rất độc, nếu sử dụng trong TPCN có thể gây nên những hậu quảkhó lường đối với sức khỏe và sinhmạng. Dược phẩm cấm dùng trong bảo kiện thực phẩm (TPCN) Bát giác liên, bát lý ma, thiên kim tử, thanh thổ mộc hương, sơn lương đang, xuyên ô, quảng phòng kỷ, mã tang diệp, mã tiền tử, lục giác liên, thiên tiên tử, ba đậu, thủy ngân, trường xuân hoa, cam toại, sinh thiên nam tinh, sinh bán hạ, sinh bạch phụ tử, sinh lang độc, bạch giáng đan, thạch toán, quan mộc thông, nông cát lỵ, hiệp trúc đào, chu sa, anh túc xác, hồng thăng đan, hồng đậu sam, hồng hồi hương, hồng phấn, dương giác ảo, dương trịch trục, lệ giang sơn từ cô, kinh đại kích, côn minh sơn hải đường, hà đồn, náo dương hoa, thanh nương trùng, ngư đằng,Các loại đông dược hiện đang được sử dương địa hoàng, dương kim hoa,dụng trong thực phẩm chức năng được khiên ngưu tử, phê thạch (bạch phê,phân loại ra sao? Những loại thảo hồng phê, phê sương), thảo ô,dược nào có thể sử dụng trong TPCN? hương gia bì (giang liễu bì), lạc đàNhững loại thảo dược nào không được liên, quỷ cữu, mãng thảo, thiết bổngsử dụng? Đó là những vấn đề mà mỗi chùy, linh lan, tuyết thượng nhấtngười tiêu dùng thông thái đều cần chi cao, hoàng hoa hiệp trúc đào,biết rõ. ban miêu, lưu hoàng, hùng hoàng, lôi công đằng, điên gia, lê lô, thiềmThời trước, việc sử dụng thức ăn kếthợp với Đông dược, để tăng cường sức tô.khỏe, phòng bệnh và chữa bệnh, đượcthực thi bởi các loại món ăn đặc biệt, gọi là dược thiện.Trong Đông y truyền thống Dược thiện được phân thành 2 loại hìnhchính.Loại thứ nhất: Chỉ sử dụng nguyên liệu là thuốc. Nhưng các vị thuốc đượcgia công, chế biến dưới dạng thức ăn; như bánh phục linh.Loại thứ hai: Thức ăn có bổ sung dược liệu. Bao gồm các loại cháo thuốc,canh thuốc, trà thuốc, rượu thuốc,... Loại hình này có ưu điểm là vẫn bảo trìđược tác dụng chữa bệnh của thuốc cũng như giá trị dinh dưỡng của thức ăn,lại vẫn có hương vị đặc biệt như một món ăn ngon.TPCN ngày nay, tuy vô cùng đa dạng, được sản xuất theo công nghệ hiệnđại, nhưng về mặt cấu trúc nguyên liệu, cũng không vượt ra ngoài hai loạihình trên.Theo thuyết Dược thực đồng nguyên: Thuốc và thức ăn có chung mộtnguồn gốc, có chung một cấu trúc, có chung công hiệu và được sử dụng vớicùng một mục đích. Thuốc và thức ăn đồng cấu, nên tính năng đều đượcphân loại theo tứ khí (hàn nhiệt ôn lương - lạnh nóng ấm mát) và ngũ vị(tân cam khổ toan hàm - cay ngọt đắng chua mặn), thăng giáng phù trầm,quy kinh, ....Xét theo bản chất, thuốc và thức ăn chỉ khác biệt trên phương diện cường độtác dụng: Tứ khí ngũ vị của thức ăn tương đối bình hòa, còn tứ khí ngũ vịcủa thuốc thì mạnh hơn hoặc là mãnh liệt.Căn cứ vào cường độ của thuốc, năm 2002, Bộ Y tế (Vệ sinh bộ) TrungQuốc đã công bố 3 danh sách đông dược, có liên quan đến thực phẩm chứcnăng (Bảo kiện phẩm). Xin giới thiệu để chúng ta tham khảo. Một loại thực phẩm chức năng được làm từ nghệ.Dược phẩm thực dược lưỡng dụng (vừa là thuốc vừa là thực phẩm)Đinh hương, bát giác hồi hương, đậu đao (đậu rựa), tiểu hồi hương, tiểu kế,sơn dược (củ mài), sơn tra, mã xỉ hiện (rau sam), ô tiêu xà, ô mai, mộc qua,hỏa ma nhân, đại đại hoa, ngọc trúc, cam thảo, bạch chỉ, bạch quả, bạch biểnđậu, bạch biển đậu hoa, long nhãn nhục, quyết minh tử, bách hợp, nhục đậukhấu, nhục quế, từ cam tử, phật thủ, hạnh nhân, sa táo, mẫu lệ, khiếm thực,hoa tiêu, xích tiểu đậu, a giao, kê nội kim, mạch nha, côn bố, đại táo, la hánquả, uất lý nhân, kim ngân hoa, thanh quả, ngư tinh thảo, khương (sinhkhương, can khương), chỉ cụ tử, câu kỷ tử, chi tử, sa nhân, bạng đại hải,phục linh, hương duyên, đào nhân, tang diệp, tang thầm, cát cánh, ích trínhân, hà diệp, lai bặc tử, liên tử, cao lương khương, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Đông dược cấm dùng trong thực phẩm chức năng Những Đông dược cấm dùng trong thực phẩm chức năngHiện nay, trong nhiều loại thực phẩm chức năng (TPCN) người ta thường bổsung một số thảo dược. Vì thảo dược cũng là thuốc, nên tất nhiên cũng cóthể dẫn tới tác dụng phụ ngoài sự mong muốn. Mặt khác, đông dược cũng cómột số loại rất độc, nếu sử dụng trong TPCN có thể gây nên những hậu quảkhó lường đối với sức khỏe và sinhmạng. Dược phẩm cấm dùng trong bảo kiện thực phẩm (TPCN) Bát giác liên, bát lý ma, thiên kim tử, thanh thổ mộc hương, sơn lương đang, xuyên ô, quảng phòng kỷ, mã tang diệp, mã tiền tử, lục giác liên, thiên tiên tử, ba đậu, thủy ngân, trường xuân hoa, cam toại, sinh thiên nam tinh, sinh bán hạ, sinh bạch phụ tử, sinh lang độc, bạch giáng đan, thạch toán, quan mộc thông, nông cát lỵ, hiệp trúc đào, chu sa, anh túc xác, hồng thăng đan, hồng đậu sam, hồng hồi hương, hồng phấn, dương giác ảo, dương trịch trục, lệ giang sơn từ cô, kinh đại kích, côn minh sơn hải đường, hà đồn, náo dương hoa, thanh nương trùng, ngư đằng,Các loại đông dược hiện đang được sử dương địa hoàng, dương kim hoa,dụng trong thực phẩm chức năng được khiên ngưu tử, phê thạch (bạch phê,phân loại ra sao? Những loại thảo hồng phê, phê sương), thảo ô,dược nào có thể sử dụng trong TPCN? hương gia bì (giang liễu bì), lạc đàNhững loại thảo dược nào không được liên, quỷ cữu, mãng thảo, thiết bổngsử dụng? Đó là những vấn đề mà mỗi chùy, linh lan, tuyết thượng nhấtngười tiêu dùng thông thái đều cần chi cao, hoàng hoa hiệp trúc đào,biết rõ. ban miêu, lưu hoàng, hùng hoàng, lôi công đằng, điên gia, lê lô, thiềmThời trước, việc sử dụng thức ăn kếthợp với Đông dược, để tăng cường sức tô.khỏe, phòng bệnh và chữa bệnh, đượcthực thi bởi các loại món ăn đặc biệt, gọi là dược thiện.Trong Đông y truyền thống Dược thiện được phân thành 2 loại hìnhchính.Loại thứ nhất: Chỉ sử dụng nguyên liệu là thuốc. Nhưng các vị thuốc đượcgia công, chế biến dưới dạng thức ăn; như bánh phục linh.Loại thứ hai: Thức ăn có bổ sung dược liệu. Bao gồm các loại cháo thuốc,canh thuốc, trà thuốc, rượu thuốc,... Loại hình này có ưu điểm là vẫn bảo trìđược tác dụng chữa bệnh của thuốc cũng như giá trị dinh dưỡng của thức ăn,lại vẫn có hương vị đặc biệt như một món ăn ngon.TPCN ngày nay, tuy vô cùng đa dạng, được sản xuất theo công nghệ hiệnđại, nhưng về mặt cấu trúc nguyên liệu, cũng không vượt ra ngoài hai loạihình trên.Theo thuyết Dược thực đồng nguyên: Thuốc và thức ăn có chung mộtnguồn gốc, có chung một cấu trúc, có chung công hiệu và được sử dụng vớicùng một mục đích. Thuốc và thức ăn đồng cấu, nên tính năng đều đượcphân loại theo tứ khí (hàn nhiệt ôn lương - lạnh nóng ấm mát) và ngũ vị(tân cam khổ toan hàm - cay ngọt đắng chua mặn), thăng giáng phù trầm,quy kinh, ....Xét theo bản chất, thuốc và thức ăn chỉ khác biệt trên phương diện cường độtác dụng: Tứ khí ngũ vị của thức ăn tương đối bình hòa, còn tứ khí ngũ vịcủa thuốc thì mạnh hơn hoặc là mãnh liệt.Căn cứ vào cường độ của thuốc, năm 2002, Bộ Y tế (Vệ sinh bộ) TrungQuốc đã công bố 3 danh sách đông dược, có liên quan đến thực phẩm chứcnăng (Bảo kiện phẩm). Xin giới thiệu để chúng ta tham khảo. Một loại thực phẩm chức năng được làm từ nghệ.Dược phẩm thực dược lưỡng dụng (vừa là thuốc vừa là thực phẩm)Đinh hương, bát giác hồi hương, đậu đao (đậu rựa), tiểu hồi hương, tiểu kế,sơn dược (củ mài), sơn tra, mã xỉ hiện (rau sam), ô tiêu xà, ô mai, mộc qua,hỏa ma nhân, đại đại hoa, ngọc trúc, cam thảo, bạch chỉ, bạch quả, bạch biểnđậu, bạch biển đậu hoa, long nhãn nhục, quyết minh tử, bách hợp, nhục đậukhấu, nhục quế, từ cam tử, phật thủ, hạnh nhân, sa táo, mẫu lệ, khiếm thực,hoa tiêu, xích tiểu đậu, a giao, kê nội kim, mạch nha, côn bố, đại táo, la hánquả, uất lý nhân, kim ngân hoa, thanh quả, ngư tinh thảo, khương (sinhkhương, can khương), chỉ cụ tử, câu kỷ tử, chi tử, sa nhân, bạng đại hải,phục linh, hương duyên, đào nhân, tang diệp, tang thầm, cát cánh, ích trínhân, hà diệp, lai bặc tử, liên tử, cao lương khương, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0