Những đóng góp cho nền kinh tế của ngành hàng nông sản Việt Nam năm 2023 và triển vọng cho năm 2024
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.97 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Những đóng góp cho nền kinh tế của ngành hàng nông sản Việt Nam năm 2023 và triển vọng cho năm 2024" tập trung nghiên cứu về các nội dung sau: (i) điểm lại bối cảnh tạo cơ hội phát triển cho ngành hàng nông sản; (ii) thành tựu của ngành hàng nông sản đạt được trong năm 2023; (iii) một số kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa để thúc đẩy xuất khẩu nông sản Việt ra thị trường lớn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đóng góp cho nền kinh tế của ngành hàng nông sản Việt Nam năm 2023 và triển vọng cho năm 2024KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA52.NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO NỀN KINH TẾCỦA NGÀNH HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM NĂM 2023VÀ TRIỂN VỌNG CHO NĂM 2024 ThS. Võ Thị Hoài* Tóm tắt Việt Nam là một quốc gia có lợi thế về nông nghiệp, cộng với xu thế hội nhập kinh tế quốctế và nỗ lực tham gia vào các Hiệp định thương mại đã mở rộng đường cho hàng nông sảnViệt Nam có mặt ở thị trường của nhiều quốc gia lớn. Tổng kết lại thành tựu của một năm đãqua và đề ra một số giải pháp để khắc phục các tồn tại và tận dụng các thời cơ là công việccần thiết. Bài viết tập trung nghiên cứu về các nội dung sau: (i) điểm lại bối cảnh tạo cơ hộiphát triển cho ngành hàng nông sản; (ii) thành tựu của ngành hàng nông sản đạt được trongnăm 2023; (iii) một số kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa để thúc đẩy xuấtkhẩu nông sản Việt ra thị trường lớn. Từ khóa: xuất khẩu nông sản, nông sản Việt Nam, thị trường xuất khẩu1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh nền kinh tế khủng hoảng và suy thoái, xuất khẩu nông sản Việt Nam vẫnkhông ngừng tăng lên là một tín hiệu đáng mừng. Ngành nông nghiệp Việt Nam đã thâmnhập thành công vào thị trường của nhiều nước lớn trên thế giới, nhanh chóng trở thành mộtmắt xích quan trọng của chuỗi giá trị nông sản toàn cầu. Kết quả cho thấy, Việt Nam hiện tựhào nằm trong nhóm 15 quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới và đứng thứ 2 trongkhu vực Đông Nam Á. Để đạt được những thành công này, ngoài những điều kiện tự nhiênsẵn có thì chính những chủ trương, đường lối, chính sách hợp lý của Đảng và Nhà nước vớisự quyết tâm cao độ là nguyên nhân của thành công. Bài viết điểm lại những thành tựu củangành nông sản Việt khi xuất khẩu vào các thị trường lớn; đồng thời cũng chỉ ra những tháchthức và từ đó đề xuất một số giải pháp cần tiếp tục đẩy mạnh để giữ được uy tín của nông sảnViệt Nam trên thị trường thế giới.* Trường Đại học Sài Gòn702 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ngày 03/01/2024, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã tổ chứcHội nghị tổng kết năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024. Năm 2023 được đánh giá làmột năm thành công của ngành Nông nghiệp khi đạt kết quả tăng trưởng GDP toàn ngànhlà 3,83%, cao nhất trong nhiều năm gần đây, đóng góp lớn vào mức tăng trưởng 5,05% củanền kinh tế. Có được thành công này, theo Bộ NN&PTNT, đây là kết quả của một năm thựchiện đổi mới tư duy và mô hình tăng trưởng trong nông nghiệp, chuyển đổi mạnh từ tư duysản xuất sang tư duy kinh tế nông nghiệp, từ phát triển đơn ngành sang hợp tác, phát triển đangành; thúc đẩy tích hợp đa giá trị trong sản phẩm nông - lâm - thủy sản; chuyển từ chuỗicung ứng nông sản sang phát triển các chuỗi ngành hàng theo đúng định hướngcủa Đảngvà Nhà nước (Hà Văn, 2024). Như vậy, nông nghiệp Việt Nam tiếp tục khẳng định vị thế làtrụ đỡ của nền kinh tế, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực, đóng góp lớn vào sự ổn địnhkinh tế vĩ mô. Tổng kết lại thành tựu và khó khăn của một năm để xác định định hướng chonăm 2024 là một vấn đề cần thiết trong bối cảnh nhiều diễn biến phức tạp như hiện nay. Vìvậy, bài viết sẽ tập trung vào phân tích các bối cảnh của năm 2023 có ảnh hưởng trực tiếpđến ngành Nông nghiệp, điểm lại các thành tựu nổi bật và đề xuất một số kiến nghị cần tiếptục thực hiện trong năm 2024. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài viết là phương pháp định tính, trên cơsở tham khảo các tài liệu, số liệu đáng tin cậy, bài viết sử dụng phương pháp phân tích, tổnghợp để từ đó có những đánh giá thực tiễn và đề xuất hợp lý, cần thiết cho vấn đề nghiên cứu.3. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Bối cảnh tác động tới việc xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam ra các thị trường lớn Năm 2023 là một năm nhiều khó khăn, phức tạp và khó đoán định với các quốc gia trênthế giới. Ngành nông sản Việt Nam cũng đứng trước vô vàn khó khăn và thuận lợi. Nhữngthuận lợi mà chúng ta đã đón nhận và tận dụng được thời cơ có thể kể đến như: sự tích cựctham gia vào các Hiệp định thương mại để mở rộng con đường xuất khẩu hàng nông sản;với điều kiện tự nhiên sẵn có và kinh nghiệm trồng trọt lâu đời, cộng với các yếu tố về conngười và những định hướng kịp thời của Nhà nước đã tạo đà cho nông nghiệp phát triển.Nhận thức được vai trò và sự tác động quan trọng của hội nhập quốc tế, Việt Nam đã tích cựctham gia đàm phán để ký kết được các Hiệp định thương mại song phương và đa phương.Tính đến tháng 8/2023, đã có 16 FTAs được ký kết và có hiệu lực tại Việt Nam. Nhiều FTAsquan trọng có tác động mạnh mẽ tới kinh tế thương mại của Việt Nam như: Hiệp định Đốitác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTTP); Hiệp định EVFTA giữa ViệtNam và 27 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU); Hiệp định UKVFTA giữa Việt Nam vàVương quốc Anh; Hiệp định RCEP giữa các quốc gia ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, NhậtBản,Australia, New Zealand... Trong năm 2023, các hoạt động đối ngoại tiếp tục diễn ra sôiđộng và đạt được các thành công như: ký Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam vàIsrael; khởi động đàm phán Hiệp địnhĐối tác Kinh tế Toàn diệngiữa Việt Nam với Các Tiểu 703KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAvương quốc Ả Rập Thống nhất (CEPA); Việt Nam và 13 đối tác trong khuôn khổ kinh tế ẤnĐộ Dương - Thái Bình Dương vì Thịnh vượng (IPEF) cũng đã công bố kết thúc đàm phán vềThỏa thuận chuỗi cung ứng IPEF quốc tế đầu tiên giữa các thành viên. Với nhiều nỗ lực vàchính sách hợp lý của Chính phủ, nền kinh tế vĩ mô vẫn giữ được sự ổn định, kiểm soát đượclạm phát ở vùng an toàn do áp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đóng góp cho nền kinh tế của ngành hàng nông sản Việt Nam năm 2023 và triển vọng cho năm 2024KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA52.NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO NỀN KINH TẾCỦA NGÀNH HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM NĂM 2023VÀ TRIỂN VỌNG CHO NĂM 2024 ThS. Võ Thị Hoài* Tóm tắt Việt Nam là một quốc gia có lợi thế về nông nghiệp, cộng với xu thế hội nhập kinh tế quốctế và nỗ lực tham gia vào các Hiệp định thương mại đã mở rộng đường cho hàng nông sảnViệt Nam có mặt ở thị trường của nhiều quốc gia lớn. Tổng kết lại thành tựu của một năm đãqua và đề ra một số giải pháp để khắc phục các tồn tại và tận dụng các thời cơ là công việccần thiết. Bài viết tập trung nghiên cứu về các nội dung sau: (i) điểm lại bối cảnh tạo cơ hộiphát triển cho ngành hàng nông sản; (ii) thành tựu của ngành hàng nông sản đạt được trongnăm 2023; (iii) một số kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa để thúc đẩy xuấtkhẩu nông sản Việt ra thị trường lớn. Từ khóa: xuất khẩu nông sản, nông sản Việt Nam, thị trường xuất khẩu1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh nền kinh tế khủng hoảng và suy thoái, xuất khẩu nông sản Việt Nam vẫnkhông ngừng tăng lên là một tín hiệu đáng mừng. Ngành nông nghiệp Việt Nam đã thâmnhập thành công vào thị trường của nhiều nước lớn trên thế giới, nhanh chóng trở thành mộtmắt xích quan trọng của chuỗi giá trị nông sản toàn cầu. Kết quả cho thấy, Việt Nam hiện tựhào nằm trong nhóm 15 quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới và đứng thứ 2 trongkhu vực Đông Nam Á. Để đạt được những thành công này, ngoài những điều kiện tự nhiênsẵn có thì chính những chủ trương, đường lối, chính sách hợp lý của Đảng và Nhà nước vớisự quyết tâm cao độ là nguyên nhân của thành công. Bài viết điểm lại những thành tựu củangành nông sản Việt khi xuất khẩu vào các thị trường lớn; đồng thời cũng chỉ ra những tháchthức và từ đó đề xuất một số giải pháp cần tiếp tục đẩy mạnh để giữ được uy tín của nông sảnViệt Nam trên thị trường thế giới.* Trường Đại học Sài Gòn702 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ngày 03/01/2024, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã tổ chứcHội nghị tổng kết năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024. Năm 2023 được đánh giá làmột năm thành công của ngành Nông nghiệp khi đạt kết quả tăng trưởng GDP toàn ngànhlà 3,83%, cao nhất trong nhiều năm gần đây, đóng góp lớn vào mức tăng trưởng 5,05% củanền kinh tế. Có được thành công này, theo Bộ NN&PTNT, đây là kết quả của một năm thựchiện đổi mới tư duy và mô hình tăng trưởng trong nông nghiệp, chuyển đổi mạnh từ tư duysản xuất sang tư duy kinh tế nông nghiệp, từ phát triển đơn ngành sang hợp tác, phát triển đangành; thúc đẩy tích hợp đa giá trị trong sản phẩm nông - lâm - thủy sản; chuyển từ chuỗicung ứng nông sản sang phát triển các chuỗi ngành hàng theo đúng định hướngcủa Đảngvà Nhà nước (Hà Văn, 2024). Như vậy, nông nghiệp Việt Nam tiếp tục khẳng định vị thế làtrụ đỡ của nền kinh tế, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực, đóng góp lớn vào sự ổn địnhkinh tế vĩ mô. Tổng kết lại thành tựu và khó khăn của một năm để xác định định hướng chonăm 2024 là một vấn đề cần thiết trong bối cảnh nhiều diễn biến phức tạp như hiện nay. Vìvậy, bài viết sẽ tập trung vào phân tích các bối cảnh của năm 2023 có ảnh hưởng trực tiếpđến ngành Nông nghiệp, điểm lại các thành tựu nổi bật và đề xuất một số kiến nghị cần tiếptục thực hiện trong năm 2024. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài viết là phương pháp định tính, trên cơsở tham khảo các tài liệu, số liệu đáng tin cậy, bài viết sử dụng phương pháp phân tích, tổnghợp để từ đó có những đánh giá thực tiễn và đề xuất hợp lý, cần thiết cho vấn đề nghiên cứu.3. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Bối cảnh tác động tới việc xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam ra các thị trường lớn Năm 2023 là một năm nhiều khó khăn, phức tạp và khó đoán định với các quốc gia trênthế giới. Ngành nông sản Việt Nam cũng đứng trước vô vàn khó khăn và thuận lợi. Nhữngthuận lợi mà chúng ta đã đón nhận và tận dụng được thời cơ có thể kể đến như: sự tích cựctham gia vào các Hiệp định thương mại để mở rộng con đường xuất khẩu hàng nông sản;với điều kiện tự nhiên sẵn có và kinh nghiệm trồng trọt lâu đời, cộng với các yếu tố về conngười và những định hướng kịp thời của Nhà nước đã tạo đà cho nông nghiệp phát triển.Nhận thức được vai trò và sự tác động quan trọng của hội nhập quốc tế, Việt Nam đã tích cựctham gia đàm phán để ký kết được các Hiệp định thương mại song phương và đa phương.Tính đến tháng 8/2023, đã có 16 FTAs được ký kết và có hiệu lực tại Việt Nam. Nhiều FTAsquan trọng có tác động mạnh mẽ tới kinh tế thương mại của Việt Nam như: Hiệp định Đốitác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTTP); Hiệp định EVFTA giữa ViệtNam và 27 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU); Hiệp định UKVFTA giữa Việt Nam vàVương quốc Anh; Hiệp định RCEP giữa các quốc gia ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, NhậtBản,Australia, New Zealand... Trong năm 2023, các hoạt động đối ngoại tiếp tục diễn ra sôiđộng và đạt được các thành công như: ký Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam vàIsrael; khởi động đàm phán Hiệp địnhĐối tác Kinh tế Toàn diệngiữa Việt Nam với Các Tiểu 703KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAvương quốc Ả Rập Thống nhất (CEPA); Việt Nam và 13 đối tác trong khuôn khổ kinh tế ẤnĐộ Dương - Thái Bình Dương vì Thịnh vượng (IPEF) cũng đã công bố kết thúc đàm phán vềThỏa thuận chuỗi cung ứng IPEF quốc tế đầu tiên giữa các thành viên. Với nhiều nỗ lực vàchính sách hợp lý của Chính phủ, nền kinh tế vĩ mô vẫn giữ được sự ổn định, kiểm soát đượclạm phát ở vùng an toàn do áp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Ngành hàng nông sản Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế Hiệp định thương mại Thị trường xuất khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
38 trang 252 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 217 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 206 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
13 trang 193 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 189 1 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 179 0 0