Những động thái mới trong biến đổi dân số và cơ cấu tuổi - giới tính của dân số Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.87 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam đã đi qua giai đoạn quá độ dân số, gia tăng dân số đã chậm lại, dân số bước vào giai đoạn “dân số vàng” kéo dài khoảng 3 thập kỉ, dân số nước ta đã giảm đi được gánh nặng của dân số phụ thuộc, thì sự quan tâm đối với già hóa dân số đòi hỏi phải có cách tiếp cận mới đối với bộ phận người cao tuổi ngày càng tăng. Sự mất cân bằng về giới tính khi sinh đã ở mức báo động và sẽ có thể gây hiệu quả tiêu cực trong hai thập kỉ tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những động thái mới trong biến đổi dân số và cơ cấu tuổi - giới tính của dân số Việt Nam JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2013, Vol. 58, No. 6, pp. 116-129 NHỮNG ĐỘNG THÁI MỚI TRONG BIẾN ĐỔI DÂN SỐ VÀ CƠ CẤU TUỔI - GIỚI TÍNH CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Các kết quả Tổng điều tra dân số (1979, 1989, 1999 và 2009) cho thấy những thay đổi lớn lao trong các xu hướng sinh, tử, gia tăng tự nhiên, cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính của dân số nước ta. Nghiên cứu dưới đây trình bày sự quá độ này theo thời gian và cả sự phân hóa không gian (1979-2009). Việt Nam đã đi qua giai đoạn quá độ dân số, gia tăng dân số đã chậm lại, dân số bước vào giai đoạn “dân số vàng” kéo dài khoảng 3 thập kỉ, dân số nước ta đã giảm đi được gánh nặng của dân số phụ thuộc, thì sự quan tâm đối với già hóa dân số đòi hỏi phải có cách tiếp cận mới đối với bộ phận người cao tuổi ngày càng tăng. Sự mất cân bằng về giới tính khi sinh đã ở mức báo động và sẽ có thể gây hiệu quả tiêu cực trong hai thập kỉ tới. Từ khóa: Việt Nam, biến đổi dân số, cơ cấu tuổi giới tính. 1. Mở đầu Ở nước ta, trong những thập kỉ từ 1979 đến nay, cứ 10 năm lại có một cuộc Tổng điều tra dân số (1979, 1989,1999, 2009), và từ 1999 trở lại đây là Tổng điều tra dân số và nhà ở. Những thông số về dân số là quan trọng để có thể tích hợp được các chính sách dân số với các chính sách phát triển của cả nước và của từng vùng. Các thông số về dân số còn là “đầu vào” quan trọng trong việc quy hoạch tổng thể phát triển của từng ngành và từng vùng, trong đó có những ngành trực tiếp đến an sinh xã hội như giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội, lao động – việc làm... Trong bài này, chúng tôi chỉ phân tích khái quát những động thái mới của dân số liên quan đến gia tăng dân số tự nhiên và cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính, cả theo chiều thời gian và chiều không gian. Ngày nhận bài 1/8/2013. Ngày nhận đăng 30/08/2013. Liên lạc Nguyễn Viết Thịnh, e-mail: thinhnv@hnue.edu.vn 116 Những động thái mới trong biến đổi dân số và cơ cấu tuổi - giới tính của dân số Việt Nam 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Dân số và sự biến đổi dân số 2.1.1. Dân số và sự gia tăng dân số Về diện tích tự nhiên, nước ta đứng thứ 58 trên thế giới, nhưng về dân số, nước ta đứng thứ 13. Theo các cuộc Tổng điều tra dân số, dân số nước ta là 76,3 triệu người (1/4/1999), 85,8 triệu người (1/4/2009). Theo Dự báo dân số 2009-2049 [6], thì dân số nước ta sẽ vượt ngưỡng 100 triệu người vào năm 2025, đạt tới con số 108,7 triệu người vào năm 2049. Vào năm 1921, dân số nước ta mới có 15,6 triệu người. Bốn mươi năm sau (1961) dân số tăng gấp đôi. Cũng như nhiều nước đang phát triển khác, hiện tượng bùng nổ dân số ở nước ta bắt đầu từ những năm 50 của thế kỉ này. Đến khoảng năm 1980 - 1985, dân số nước ta còn ở vào cuối giai đoạn II của sự quá độ dân số, và như vậy là sự bùng nổ dân số ở nước ta đạt mức cực đại vào cuối thập kỉ 70, đầu thập kỉ 80, sau đó mới giảm dần, đi vào thế ổn định từ khoảng năm 2000 - 2005 trở đi. Việt Nam hiện đã chuyển sang giai đoạn cuối của quá trình quá độ dân số: tỉ lệ sinh đã tương đối thấp và đang giảm chậm; tỉ lệ tử vong cũng giữ ổn định ở mức tương đối thấp. Hiện nay, tỉ suất gia tăng dân số của nước ta đã tương đương hoặc thấp hơn mức trung bình của thế giới, khẳng định những thành tựu to lớn của công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình. Theo 2009 World Population Data Sheet (Population Reference Bureau), thì năm 2009, tỉ suất sinh của nước ta là 17%, tỉ suất tử là 5%, tỉ suất gia tăng tự nhiên 1,2%. Trong khi đó, các chỉ tiêu này trung bình toàn thế giới tương ứng là 20%, 8% và 1,2%. Bảng 1. Dân số trung bình và tỉ lệ phát triển dân số hàng năm ở Việt Nam trong thời kì 1951- 2010 Tỉ lệ phát triển dân số hàng năm Năm Tổng số dân (nghìn người) Giai đoạn % 1951 23061 - - 1955 25074 1951-1955 2,11 1960 30172 1955-1960 3,77 1965 34929 1960-1965 2,97 1970 41063 1965-1970 3,29 1975 47638 1970-1975 3,02 1980 53722 1975-1980 2,43 1985 59872 1980-1985 2,19 1990 66016 1985-1990 1,97 1995 71995 1990-1995 1,75 2000 77 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những động thái mới trong biến đổi dân số và cơ cấu tuổi - giới tính của dân số Việt Nam JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2013, Vol. 58, No. 6, pp. 116-129 NHỮNG ĐỘNG THÁI MỚI TRONG BIẾN ĐỔI DÂN SỐ VÀ CƠ CẤU TUỔI - GIỚI TÍNH CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Các kết quả Tổng điều tra dân số (1979, 1989, 1999 và 2009) cho thấy những thay đổi lớn lao trong các xu hướng sinh, tử, gia tăng tự nhiên, cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính của dân số nước ta. Nghiên cứu dưới đây trình bày sự quá độ này theo thời gian và cả sự phân hóa không gian (1979-2009). Việt Nam đã đi qua giai đoạn quá độ dân số, gia tăng dân số đã chậm lại, dân số bước vào giai đoạn “dân số vàng” kéo dài khoảng 3 thập kỉ, dân số nước ta đã giảm đi được gánh nặng của dân số phụ thuộc, thì sự quan tâm đối với già hóa dân số đòi hỏi phải có cách tiếp cận mới đối với bộ phận người cao tuổi ngày càng tăng. Sự mất cân bằng về giới tính khi sinh đã ở mức báo động và sẽ có thể gây hiệu quả tiêu cực trong hai thập kỉ tới. Từ khóa: Việt Nam, biến đổi dân số, cơ cấu tuổi giới tính. 1. Mở đầu Ở nước ta, trong những thập kỉ từ 1979 đến nay, cứ 10 năm lại có một cuộc Tổng điều tra dân số (1979, 1989,1999, 2009), và từ 1999 trở lại đây là Tổng điều tra dân số và nhà ở. Những thông số về dân số là quan trọng để có thể tích hợp được các chính sách dân số với các chính sách phát triển của cả nước và của từng vùng. Các thông số về dân số còn là “đầu vào” quan trọng trong việc quy hoạch tổng thể phát triển của từng ngành và từng vùng, trong đó có những ngành trực tiếp đến an sinh xã hội như giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội, lao động – việc làm... Trong bài này, chúng tôi chỉ phân tích khái quát những động thái mới của dân số liên quan đến gia tăng dân số tự nhiên và cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính, cả theo chiều thời gian và chiều không gian. Ngày nhận bài 1/8/2013. Ngày nhận đăng 30/08/2013. Liên lạc Nguyễn Viết Thịnh, e-mail: thinhnv@hnue.edu.vn 116 Những động thái mới trong biến đổi dân số và cơ cấu tuổi - giới tính của dân số Việt Nam 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Dân số và sự biến đổi dân số 2.1.1. Dân số và sự gia tăng dân số Về diện tích tự nhiên, nước ta đứng thứ 58 trên thế giới, nhưng về dân số, nước ta đứng thứ 13. Theo các cuộc Tổng điều tra dân số, dân số nước ta là 76,3 triệu người (1/4/1999), 85,8 triệu người (1/4/2009). Theo Dự báo dân số 2009-2049 [6], thì dân số nước ta sẽ vượt ngưỡng 100 triệu người vào năm 2025, đạt tới con số 108,7 triệu người vào năm 2049. Vào năm 1921, dân số nước ta mới có 15,6 triệu người. Bốn mươi năm sau (1961) dân số tăng gấp đôi. Cũng như nhiều nước đang phát triển khác, hiện tượng bùng nổ dân số ở nước ta bắt đầu từ những năm 50 của thế kỉ này. Đến khoảng năm 1980 - 1985, dân số nước ta còn ở vào cuối giai đoạn II của sự quá độ dân số, và như vậy là sự bùng nổ dân số ở nước ta đạt mức cực đại vào cuối thập kỉ 70, đầu thập kỉ 80, sau đó mới giảm dần, đi vào thế ổn định từ khoảng năm 2000 - 2005 trở đi. Việt Nam hiện đã chuyển sang giai đoạn cuối của quá trình quá độ dân số: tỉ lệ sinh đã tương đối thấp và đang giảm chậm; tỉ lệ tử vong cũng giữ ổn định ở mức tương đối thấp. Hiện nay, tỉ suất gia tăng dân số của nước ta đã tương đương hoặc thấp hơn mức trung bình của thế giới, khẳng định những thành tựu to lớn của công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình. Theo 2009 World Population Data Sheet (Population Reference Bureau), thì năm 2009, tỉ suất sinh của nước ta là 17%, tỉ suất tử là 5%, tỉ suất gia tăng tự nhiên 1,2%. Trong khi đó, các chỉ tiêu này trung bình toàn thế giới tương ứng là 20%, 8% và 1,2%. Bảng 1. Dân số trung bình và tỉ lệ phát triển dân số hàng năm ở Việt Nam trong thời kì 1951- 2010 Tỉ lệ phát triển dân số hàng năm Năm Tổng số dân (nghìn người) Giai đoạn % 1951 23061 - - 1955 25074 1951-1955 2,11 1960 30172 1955-1960 3,77 1965 34929 1960-1965 2,97 1970 41063 1965-1970 3,29 1975 47638 1970-1975 3,02 1980 53722 1975-1980 2,43 1985 59872 1980-1985 2,19 1990 66016 1985-1990 1,97 1995 71995 1990-1995 1,75 2000 77 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Việt Nam Biến đổi dân số Cơ cấu tuổi giới tính Già hóa dân số Cơ cấu dân số Mất cân bằng giới tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
58 trang 186 0 0
-
Giáo trình Dân số học (sách đào tạo bác sỹ y học dự phòng): Phần 1
165 trang 159 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 123 0 0 -
30 trang 112 0 0
-
Tác động của các xu thế lớn tới sự phát triển bền vững của Việt Nam
8 trang 110 0 0 -
Cơ cấu dân số tỉnh Tiền Giang qua hai cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở 1999, 2009
8 trang 99 0 0 -
Tài liệu môn dân số học cơ bản
107 trang 82 0 0 -
Thuyết trình: Già hóa dân số và thách thức chính sách đối với Việt Nam
12 trang 56 0 0 -
11 trang 49 0 0
-
Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh
13 trang 49 0 0