![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những giá trị được đề cao trong kinh doanh và kỹ năng đàm phán
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.42 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các giá trị được bạn đề cao trong kinh doanh là gì? Chắc hẳn, chưa bao giờ, bạn thực sự suy nghĩ về điều này. Tuy nhiên, tất cả những gì mà bạn nói và làm với các nhân viên cũng như khách hàng của mình, chính là những giá trị thực sự mà bạn có. Các nhà nghiên cứu đã dành nhiều thời gian để đưa ra một danh sách những giá trị rất có ích trong kinh doanh, đó là: Tích cực trao đổi thông tin: Chúng ta ai cũng cần phải giao tiếp. Đó là thời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những giá trị được đề cao trong kinh doanh và kỹ năng đàm phán Những giá trị được đề cao trong kinh doanh và kỹ năng đàm phán Các giá trị được bạn đề cao trong kinh doanh là gì? Chắc hẳn, chưa bao giờ, bạnthực sự suy nghĩ về điều này. Tuy nhiên, tất cả những gì mà bạn nói và làm với các nhân viêncũng như khách hàng của mình, chính là những giá trị thực sự mà bạn có. Các nhà nghiêncứu đã dành nhiều thời gian để đưa ra một danh sách những giá trị rất có ích trong kinhdoanh, đó là: Tích cực trao đổi thông tin: Chúng ta ai cũng cần phải giao tiếp. Đó là thời gian bạndành để trò chuyện và lắng nghe. Thông tin khi chuyển đổi sẽ góp phần định hình nên suynghĩ của con người. Tôn trọng lẫn nhau: Bạn hãy đối xử với mọi người giống như cách đối xử mà bạnmuốn nhận được từ họ. Sự lừa dối, vô lễ và bất kính là những điều không bao giờ được thathứ. Chính trực, liêm chính: Bạn làm việc với khách hàng và những người có thể là kháchhàng tiềm năng với một thái độ cởi mở, trung thực và thân thiện. Khi bạn nói rằng sẽ làm điềugì đó, thì bạn phải thực hiện bằng mọi giá. Hãy làm đúng như những gì bạn nói. Xuất sắc/nổi trội: Bạn sẽ cảm thấy rất hài lòng nếu làm ra được những sản phẩm/dịchvụ tốt nhất. Vậy hãy không ngừng nỗ lực để làm cho sản phẩm/dịch vụ của mình trở nên xuấtsắc và nổi trội nhất. Đó là tất cả những giá trị mà trong kinh doanh được nhiều người đánh giá cao. Tuynhiên, trên thực tế mọi người toàn nói một đằng làm một nẻo. Một mặt, họ đề cao các giá trịtrong kinh doanh, như: khách hàng là thượng đế; tôn trọng khách hàng; tin tưởng kháchhàng…Nhưng mặt khác, tại các cửa hàng của họ lại có treo những biển hiệu: “Nếu làm hỏngsản phẩm, bạn sẽ phải mua nó”; “trong cửa hàng chỉ được phép có nhiều nhất hai trẻ em”;“mỗi chủng loại hàng hóa yêu cầu phải đặt cọc trước 100%”… Tất cả những thông điệp nàyđều nói lên một điều: “Chúng tôi không tin tưởng ở bạn”. Không ở đâu có nhiều cơ hội để chứng minh các giá trị này như trong lĩnh vực đàmphán bán hàng. Trong đa số các tình huống, với tư cách là người bán hàng, bạn bao giờ cũngcó nhiều lợi thế hơn người mua. Bạn biết giá thực của sản phẩm và có thể sử dụng điều đómột cách có lợi nhất. Tuy nhiên, người mua bao giờ cũng muốn mua với giá thấp hơn mức giámà bạn đưa ra và thấp hơn mức giá trên mặt bằng thị trường. Và khi đó đàm phán để có đượcmột mức giá hợp lý là một vấn đề rất quan trọng. Bạn biết được giá thành của sản phẩm hay còn gọi là giá sàn – tức là mức giá tối thiểumà bạn có thể chấp nhận được, và bạn mong muốn bán được càng cao hơn mức giá sàn baonhiêu càng tốt bấy nhiêu. Nhưng liệu điều này có đúng không? Nếu bạn có thể bán nó với giácao hơn giá trị thực của nó quá nhiều, thì tức là bạn đang rơi vào giới hạn nguy hiểm củanhững giá trị kinh doanh mà bạn đã đề cao. Khi đó, bạn sẽ có một chút cảm giác tội lỗi, giốngnhư người hành động gian lận. Vậy, bạn cần phải xác định cho mình mức giá “l ý tưởng” đểcân đối giữa lợi nhuận và các tiêu chí đạo đức của mình. Sau khi đã xác định được mức giá “lý tưởng”, tiếp theo bạn cần phải tập hợp càngnhiều càng tốt các thông tin về đối tác trong cuộc đàm phán mua bán sắp tới. Ví dụ như họ làai? Lĩnh vực kinh doanh của họ là gì? Họ đang có những lợi thế gì? Cái gì là quan trọng nhấtđối với họ tại thời điểm này? Khi đó, bạn sẽ đoán được mức giá tối đa mà họ có thể chấpnhận. Sau khi xác định được vị trí của minh và của đối tác, tiếp theo bạn cần phải chuẩn bịnhững lý lẽ xác đáng để bắt đầu bước vào cuộc đàm phán. Trong một cuộc đàm phán, những thông tin ngoài lề hay là những trao đổi xã giao nênhạn chế. Kinh nghiệm cho thấy có những người đã suy nghĩ rất buồn cười là: hãy để đối tácphải chờ đợi vài phút. Họ cho rằng như thế họ sẽ tự tin hơn trước khi bước vào đàm phán.Nhưng đây lại là điều mà bạn nên tránh. Ngoài ra, bạn không nên có những hành vi như sau: - Ghế ngồi của bạn cao hơn ghế ngồi của đối phương. Có thể như thế, bạn cảm thấymình có quyền lực hơn, nhưng đồng thời bạn đã tạo ra cho đối phương cảm giác như bị hămdọa. Đây có thực sự là điều bạn muốn không? Hay bạn cảm thấy không an toàn nên phải sửdụng đến thủ đoạn đó để trấn áp tinh thần đối phương? Khi làm điều này, bạn có nghĩ đến cácgiá trị mà mình đã đề cao trong kinh doanh không? - Bắt đầu với những lời chào hàng kiểu như “Xin vui lòng…”. Như thế bạn sẽ làm chođối tác cảm thấy bực mình và đặt bản thân mình vào tình thế lố bịch. Kỹ năng quan trọng nhất trong các cuộc đàm phán là nghệ thuật lắng nghe. Lắng ngheđể phát hiện những gì là quan trọng và những gì là không quan trọng. Trong đàm phán, nhữngsuy nghĩ của chúng ta rất dễ bị rơi vào chiều hướng “mục tiêu là lợi nhuận”, tức là bị đồngtiền chi phối. Nhưng không phải bao giờ cũng như vậy, đặc biệt trong trường hợp tiền đãđược thanh toán trước, hai bên cần thỏa thuận về những vấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những giá trị được đề cao trong kinh doanh và kỹ năng đàm phán Những giá trị được đề cao trong kinh doanh và kỹ năng đàm phán Các giá trị được bạn đề cao trong kinh doanh là gì? Chắc hẳn, chưa bao giờ, bạnthực sự suy nghĩ về điều này. Tuy nhiên, tất cả những gì mà bạn nói và làm với các nhân viêncũng như khách hàng của mình, chính là những giá trị thực sự mà bạn có. Các nhà nghiêncứu đã dành nhiều thời gian để đưa ra một danh sách những giá trị rất có ích trong kinhdoanh, đó là: Tích cực trao đổi thông tin: Chúng ta ai cũng cần phải giao tiếp. Đó là thời gian bạndành để trò chuyện và lắng nghe. Thông tin khi chuyển đổi sẽ góp phần định hình nên suynghĩ của con người. Tôn trọng lẫn nhau: Bạn hãy đối xử với mọi người giống như cách đối xử mà bạnmuốn nhận được từ họ. Sự lừa dối, vô lễ và bất kính là những điều không bao giờ được thathứ. Chính trực, liêm chính: Bạn làm việc với khách hàng và những người có thể là kháchhàng tiềm năng với một thái độ cởi mở, trung thực và thân thiện. Khi bạn nói rằng sẽ làm điềugì đó, thì bạn phải thực hiện bằng mọi giá. Hãy làm đúng như những gì bạn nói. Xuất sắc/nổi trội: Bạn sẽ cảm thấy rất hài lòng nếu làm ra được những sản phẩm/dịchvụ tốt nhất. Vậy hãy không ngừng nỗ lực để làm cho sản phẩm/dịch vụ của mình trở nên xuấtsắc và nổi trội nhất. Đó là tất cả những giá trị mà trong kinh doanh được nhiều người đánh giá cao. Tuynhiên, trên thực tế mọi người toàn nói một đằng làm một nẻo. Một mặt, họ đề cao các giá trịtrong kinh doanh, như: khách hàng là thượng đế; tôn trọng khách hàng; tin tưởng kháchhàng…Nhưng mặt khác, tại các cửa hàng của họ lại có treo những biển hiệu: “Nếu làm hỏngsản phẩm, bạn sẽ phải mua nó”; “trong cửa hàng chỉ được phép có nhiều nhất hai trẻ em”;“mỗi chủng loại hàng hóa yêu cầu phải đặt cọc trước 100%”… Tất cả những thông điệp nàyđều nói lên một điều: “Chúng tôi không tin tưởng ở bạn”. Không ở đâu có nhiều cơ hội để chứng minh các giá trị này như trong lĩnh vực đàmphán bán hàng. Trong đa số các tình huống, với tư cách là người bán hàng, bạn bao giờ cũngcó nhiều lợi thế hơn người mua. Bạn biết giá thực của sản phẩm và có thể sử dụng điều đómột cách có lợi nhất. Tuy nhiên, người mua bao giờ cũng muốn mua với giá thấp hơn mức giámà bạn đưa ra và thấp hơn mức giá trên mặt bằng thị trường. Và khi đó đàm phán để có đượcmột mức giá hợp lý là một vấn đề rất quan trọng. Bạn biết được giá thành của sản phẩm hay còn gọi là giá sàn – tức là mức giá tối thiểumà bạn có thể chấp nhận được, và bạn mong muốn bán được càng cao hơn mức giá sàn baonhiêu càng tốt bấy nhiêu. Nhưng liệu điều này có đúng không? Nếu bạn có thể bán nó với giácao hơn giá trị thực của nó quá nhiều, thì tức là bạn đang rơi vào giới hạn nguy hiểm củanhững giá trị kinh doanh mà bạn đã đề cao. Khi đó, bạn sẽ có một chút cảm giác tội lỗi, giốngnhư người hành động gian lận. Vậy, bạn cần phải xác định cho mình mức giá “l ý tưởng” đểcân đối giữa lợi nhuận và các tiêu chí đạo đức của mình. Sau khi đã xác định được mức giá “lý tưởng”, tiếp theo bạn cần phải tập hợp càngnhiều càng tốt các thông tin về đối tác trong cuộc đàm phán mua bán sắp tới. Ví dụ như họ làai? Lĩnh vực kinh doanh của họ là gì? Họ đang có những lợi thế gì? Cái gì là quan trọng nhấtđối với họ tại thời điểm này? Khi đó, bạn sẽ đoán được mức giá tối đa mà họ có thể chấpnhận. Sau khi xác định được vị trí của minh và của đối tác, tiếp theo bạn cần phải chuẩn bịnhững lý lẽ xác đáng để bắt đầu bước vào cuộc đàm phán. Trong một cuộc đàm phán, những thông tin ngoài lề hay là những trao đổi xã giao nênhạn chế. Kinh nghiệm cho thấy có những người đã suy nghĩ rất buồn cười là: hãy để đối tácphải chờ đợi vài phút. Họ cho rằng như thế họ sẽ tự tin hơn trước khi bước vào đàm phán.Nhưng đây lại là điều mà bạn nên tránh. Ngoài ra, bạn không nên có những hành vi như sau: - Ghế ngồi của bạn cao hơn ghế ngồi của đối phương. Có thể như thế, bạn cảm thấymình có quyền lực hơn, nhưng đồng thời bạn đã tạo ra cho đối phương cảm giác như bị hămdọa. Đây có thực sự là điều bạn muốn không? Hay bạn cảm thấy không an toàn nên phải sửdụng đến thủ đoạn đó để trấn áp tinh thần đối phương? Khi làm điều này, bạn có nghĩ đến cácgiá trị mà mình đã đề cao trong kinh doanh không? - Bắt đầu với những lời chào hàng kiểu như “Xin vui lòng…”. Như thế bạn sẽ làm chođối tác cảm thấy bực mình và đặt bản thân mình vào tình thế lố bịch. Kỹ năng quan trọng nhất trong các cuộc đàm phán là nghệ thuật lắng nghe. Lắng ngheđể phát hiện những gì là quan trọng và những gì là không quan trọng. Trong đàm phán, nhữngsuy nghĩ của chúng ta rất dễ bị rơi vào chiều hướng “mục tiêu là lợi nhuận”, tức là bị đồngtiền chi phối. Nhưng không phải bao giờ cũng như vậy, đặc biệt trong trường hợp tiền đãđược thanh toán trước, hai bên cần thỏa thuận về những vấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng đàm phán. kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh đào tạo kinh doanhTài liệu liên quan:
-
99 trang 425 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 366 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 342 0 0
-
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 321 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 302 0 0 -
87 trang 254 0 0
-
96 trang 248 3 0