Những giải pháp về cơ chế, chính sách phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.49 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Những giải pháp về cơ chế, chính sách phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam" phân tích quan niệm về phát triển nông nghiệp công nghệ cao, thực trạng và những rào cản trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam hiện nay, từ đó, kiến nghị giải pháp về cơ chế, chính sách trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những giải pháp về cơ chế, chính sách phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam KINH TẾ VÀ XÃ HỘI NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM ThS. Nguyễn Thanh Tùng Viện Nhà nước và Pháp luật Tác giả liên hệ: nguyenthanhtung@isl.gov.vn Ngày nhận: 10/10/2022Ngày nhận bản sửa: 15/10/2022Ngày duyệt đăng: 20/12/2022 Tóm tắt Bài viết phân tích quan niệm về phát triển nông nghiệp công nghệ cao, thực trạng và những ràocản trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam hiện nay, từ đó, kiến nghị giải pháp vềcơ chế, chính sách trong thời gian tới.Từ khóa: Cơ chế, chính sách, nông nghiệp công nghệ cao.Opportunities and Challenges Encountered by High-tech Agriculture in Vietnam and PolicyOptionsAbstract The article analyzes the concept of hi-tech agricultural development, statu-quo and currentbarriers to the development of high-tech agriculture in Vietnam, thereby recommending solutions onmechanisms and policies in the coming time.Keywords: Mechanisms, policies, high technology farming.1. Đặt vấn đề phẩm nếu nông phẩm của chúng ta không “Nông nghiệp Việt Nam hiện nay, theo đáng tin cậy, chất lượng không đạt chuẩn,Báo cáo Việt Nam 2035, đang đứng trước không an toàn cho người tiêu dùng hoặc nóngã 3 đường. Điều đó có nghĩa là đã đến không mang tính chất bền vững” [1]. Phátlúc chúng ta phải chọn một con đường khác triển nông nghiệp công nghệ cao được coiđể đi, không thể cứ “nhùng nhằng” đứng là một trong những giải pháp mang tính độtở giữa được nữa. Nguyên nhân là bị cạnh phá để đổi mới nông nghiệp, nhằm đạt đạttranh về nguồn nhân lực, về đất, về nước những lợi ích kinh tế rộng lớn hơn trong khido quá trình đô thị hóa và phát triển công sử dụng ít hơn các đầu vào, chuyển sangnghiệp, dịch vụ cũng như hạ tầng ở Việt thực hành sản xuất nông nghiệp dựa vàoNam đã lấy đi rất nhiều đất và nguồn nước tri thức đi cùng với những sự điều chỉnh vềcủa nông nghiệp. Thứ hai là chi phí tăng chính sách pháp luật của Nhà nước.lên, giá đầu vào cũng tăng liên tục khiến 2. Quan niệm về phát triển nông nghiệpcho năng lực cạnh tranh của nông nghiệp công nghệ caoViệt Nam bị giảm sút đi qua việc sử dụng Trên thế giới, có nhiều khái niệm liênquá mức vật tư và tài nguyên. Thứ ba là quan đến nông nghiệp công nghệ cao vàcơ hội và thách thức rất lớn trên thị trường ứng dụng công nghệ cao trong sản xuấtquốc tế hiện nay, nó đòi hỏi chúng ta phải nông nghiệp. Theo quan niệm của các nướctạo ra những sản phẩm được tin cậy, có phát triển thì nông nghiệp công nghệ cao làchất lượng, an toàn cho người sử dụng và nền nông nghiệp tiên tiến, hiện đại hóa, cơbền vững. Đó là những yếu tố quyết định giới cao, trên cơ sở vận dụng những thànhvề khả năng cạnh tranh của nông sản Việt tựu công nghệ sinh học, sinh thái và môiNam trong tương lai. Việt Nam không thể trường; hướng tới sự phát triển bền vững,đứng vững trong top 5 nước xuất khẩu nông an toàn; đảm bảo tạo ra sự phát triển bền Số 06 - Tháng 12.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình 45KINH TẾ VÀ XÃ HỘIvững, an toàn; đảm bảo tạo ra nông sản với 3. Thực trạng và những rào cản trongđủ số lượng và chất lượng cao nhằm đáp phát triển nông nghiệp công nghệ cao ởứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã Việt Namhội và không làm thay đổi môi trường [2]. Nhận thức được tầm quan trọng củaNhư vậy, nông nghiệp công nghệ cao có thể nông nghiệp công nghệ cao, Nhà nước đãđược coi là việc ứng dụng công nghệ cao, có nhiều chính sách thúc đẩy ứng dụngcông nghệ tiên tiến trong quá trình sản xuất công nghệ cao trong nông nghiệp. Điểnnông nghiệp. Theo Ngân hàng Nông nghiệp hình là Quyết định số 176/QĐ-TTg ngàyvà Phát triển nông thôn Ấn Độ [3], nông 29/01/2010 phê duyệt Đề án phát triển nôngnghiệp công nghệ cao chủ yếu đề cập đến nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến nămcác hoạt động nông nghiệp liên quan đến 2020; Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngàycác công nghệ mới nhất. Đây là một nền 17/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ phênông nghiệp thâm dụng vốn vì cần phải có duyệt Chương trình phát triển nông nghiệpvốn lớn để mua thiết bị chuyên dụng, bảo trì ứng dụng công nghệ cao thuộc Chươngtài sản, đào tạo lao động. Nông nghiệp công trình quốc gia phát triển công nghệ caonghệ cao chủ yếu liên quan đến hệ thống đến năm 2020; Quyết định số 575/QĐ-TTgcanh tác thương mại nhằm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những giải pháp về cơ chế, chính sách phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam KINH TẾ VÀ XÃ HỘI NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM ThS. Nguyễn Thanh Tùng Viện Nhà nước và Pháp luật Tác giả liên hệ: nguyenthanhtung@isl.gov.vn Ngày nhận: 10/10/2022Ngày nhận bản sửa: 15/10/2022Ngày duyệt đăng: 20/12/2022 Tóm tắt Bài viết phân tích quan niệm về phát triển nông nghiệp công nghệ cao, thực trạng và những ràocản trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam hiện nay, từ đó, kiến nghị giải pháp vềcơ chế, chính sách trong thời gian tới.Từ khóa: Cơ chế, chính sách, nông nghiệp công nghệ cao.Opportunities and Challenges Encountered by High-tech Agriculture in Vietnam and PolicyOptionsAbstract The article analyzes the concept of hi-tech agricultural development, statu-quo and currentbarriers to the development of high-tech agriculture in Vietnam, thereby recommending solutions onmechanisms and policies in the coming time.Keywords: Mechanisms, policies, high technology farming.1. Đặt vấn đề phẩm nếu nông phẩm của chúng ta không “Nông nghiệp Việt Nam hiện nay, theo đáng tin cậy, chất lượng không đạt chuẩn,Báo cáo Việt Nam 2035, đang đứng trước không an toàn cho người tiêu dùng hoặc nóngã 3 đường. Điều đó có nghĩa là đã đến không mang tính chất bền vững” [1]. Phátlúc chúng ta phải chọn một con đường khác triển nông nghiệp công nghệ cao được coiđể đi, không thể cứ “nhùng nhằng” đứng là một trong những giải pháp mang tính độtở giữa được nữa. Nguyên nhân là bị cạnh phá để đổi mới nông nghiệp, nhằm đạt đạttranh về nguồn nhân lực, về đất, về nước những lợi ích kinh tế rộng lớn hơn trong khido quá trình đô thị hóa và phát triển công sử dụng ít hơn các đầu vào, chuyển sangnghiệp, dịch vụ cũng như hạ tầng ở Việt thực hành sản xuất nông nghiệp dựa vàoNam đã lấy đi rất nhiều đất và nguồn nước tri thức đi cùng với những sự điều chỉnh vềcủa nông nghiệp. Thứ hai là chi phí tăng chính sách pháp luật của Nhà nước.lên, giá đầu vào cũng tăng liên tục khiến 2. Quan niệm về phát triển nông nghiệpcho năng lực cạnh tranh của nông nghiệp công nghệ caoViệt Nam bị giảm sút đi qua việc sử dụng Trên thế giới, có nhiều khái niệm liênquá mức vật tư và tài nguyên. Thứ ba là quan đến nông nghiệp công nghệ cao vàcơ hội và thách thức rất lớn trên thị trường ứng dụng công nghệ cao trong sản xuấtquốc tế hiện nay, nó đòi hỏi chúng ta phải nông nghiệp. Theo quan niệm của các nướctạo ra những sản phẩm được tin cậy, có phát triển thì nông nghiệp công nghệ cao làchất lượng, an toàn cho người sử dụng và nền nông nghiệp tiên tiến, hiện đại hóa, cơbền vững. Đó là những yếu tố quyết định giới cao, trên cơ sở vận dụng những thànhvề khả năng cạnh tranh của nông sản Việt tựu công nghệ sinh học, sinh thái và môiNam trong tương lai. Việt Nam không thể trường; hướng tới sự phát triển bền vững,đứng vững trong top 5 nước xuất khẩu nông an toàn; đảm bảo tạo ra sự phát triển bền Số 06 - Tháng 12.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình 45KINH TẾ VÀ XÃ HỘIvững, an toàn; đảm bảo tạo ra nông sản với 3. Thực trạng và những rào cản trongđủ số lượng và chất lượng cao nhằm đáp phát triển nông nghiệp công nghệ cao ởứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã Việt Namhội và không làm thay đổi môi trường [2]. Nhận thức được tầm quan trọng củaNhư vậy, nông nghiệp công nghệ cao có thể nông nghiệp công nghệ cao, Nhà nước đãđược coi là việc ứng dụng công nghệ cao, có nhiều chính sách thúc đẩy ứng dụngcông nghệ tiên tiến trong quá trình sản xuất công nghệ cao trong nông nghiệp. Điểnnông nghiệp. Theo Ngân hàng Nông nghiệp hình là Quyết định số 176/QĐ-TTg ngàyvà Phát triển nông thôn Ấn Độ [3], nông 29/01/2010 phê duyệt Đề án phát triển nôngnghiệp công nghệ cao chủ yếu đề cập đến nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến nămcác hoạt động nông nghiệp liên quan đến 2020; Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngàycác công nghệ mới nhất. Đây là một nền 17/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ phênông nghiệp thâm dụng vốn vì cần phải có duyệt Chương trình phát triển nông nghiệpvốn lớn để mua thiết bị chuyên dụng, bảo trì ứng dụng công nghệ cao thuộc Chươngtài sản, đào tạo lao động. Nông nghiệp công trình quốc gia phát triển công nghệ caonghệ cao chủ yếu liên quan đến hệ thống đến năm 2020; Quyết định số 575/QĐ-TTgcanh tác thương mại nhằm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp công nghệ cao Cơ chế phát triển nông nghiệp Chính sách phát triển nông nghiệp Nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam Nông nghiệp Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn: Phần 1 - PGS.TS Phạm Kim Giao
64 trang 301 2 0 -
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 100 0 0 -
6 trang 99 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
209 trang 73 0 0 -
Chính sách phát triển nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) tại Việt Nam
28 trang 53 0 0 -
Tiểu luận môn Ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt
9 trang 51 0 0 -
18 trang 38 0 0
-
Tiểu luận hết môn Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
87 trang 38 0 0 -
10 trang 33 0 0
-
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 32 0 0