Những giải pháp xây dựng nền văn hóa dân tộc nhằm tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.32 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này muốn chỉ ra những bất cập của Nghị quyết và mạnh dạn nêu ra một vài giải pháp cơ bản về xây dựng nền văn hoá nước ta sau 15 năm thực hiện Nghị quyết trên. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn xem chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những giải pháp xây dựng nền văn hóa dân tộc nhằm tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIIIVĂN HÓA - NGHỆ THUẬTNHỮNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNGNỀN VĂN HOÁ DÂN TỘC NHẰM TIẾP TỤCTHỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 5 KHÓA VIIILÊ QUÝ ĐỨCTóm tắtNghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII (sauđây viết tắt là Nghị quyết TƯ 5) ra đời năm1998 đã nhận thức lại vai trò to lớn của văn hoá đối với sựphát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Nghị quyết đã được toàn xã hội đón nhận. Song quá trình đưaNghị quyết vào cuộc sống đã bộc lộ nhiều bất cập về lý luận, nhận thức và cả trong việc chỉ đạo thựctiễn, nên không đạt được những kết quả mà xã hội mong muốn. Bài viết này muốn chỉ ra những bấtcập của Nghị quyết và mạnh dạn nêu ra một vài giải pháp cơ bản về xây dựng nền văn hoá nước ta sau15 năm thực hiện Nghị quyết trên.Từ khóa: Nghị quyết TƯ 5, nền văn hóa, bản sắc văn hóa, bất cập, giải phápAbstractResolution of the Fifth Conference of the Central Committee of the Communist Party of Vietnam VIII(hereinafter referred to as the Central Resolution 5 - VIII) was formed in 1998 were aware of the majorrole of culture for the economic – society development of our country. The Resolution was receivednationwide but the process of bringing the Resolution to life has revealed many shortcomings intheory, perception and practical direction. So it has not achieved the results as expected. This articleis to point out the shortcomings of the Resolution and outline some basic solutions to building ourculture after 15 years of implementating the Resolutions.Keyword: The Central Resolution 5, culture, cultural character, shortcomings, solutionTrước đây (2003), trong cuộc Hội thảokhoa học tại thời điểm sau 5 nămĐảng Cộng sản Việt Nam ra Nghịquyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hànhTrung ương khoá VIII (1998 - 2003), do Viện Vănhoá nghệ thuật Việt Nam tổ chức, chúng tôi đãcó bài tham luận “Những bất cập về lý luận vànhận thức vấn đề xây dựng và phát triển nền vănhoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.Số 3 - Tháng 3 - 2013Nhiều bất cập đến nay vẫn chưa được khắcphục, do vậy chúng tôi xin trở lại vấn đề trên vàđưa ra các giải pháp cơ bản để xây dựng nềnvăn hoá Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.Thứ nhất, cần xác định rõ các khái niệm vănhoá, nền văn hoá và xây dựng và phát triển vănhoá, hay xây dựng và phát triển nền văn hoáđã ảnh hưởng đến nhận thức và hoạt độngthực tiễn xã hội như thế nào.VĂN HÓANGHIÊN CỨU5VĂN HÓANGHIÊN CỨUTrong Văn kiện Nghị quyết TƯ 5, tuy Trungương đã “cân nhắc” rất kỹ tên của Nghị quyết:“Trải qua thảo luận và cân nhắc, Bộ Chính trịđề nghị Trung ương lấy tên “Xây dựng và pháttriển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc”(1, tr.21). Song khi triển khaitrong nội dung Nghị quyết TƯ 5, chúng ta chỉthấy nói đến văn hoá mà không nhắc đến nềnvăn hoá. Chẳng hạn: Phần thứ nhất - Thựctrạng văn hoá nước ta (1, tr.42); phần thứ hai- Phương hướng và nhiệm vụ phát triển vănhoá (1, tr.54); phần thứ ba - Những giải pháplớn xây dựng và phát triển văn hoá (1, tr.71).Như vậy, ngay trong Nghị quyết đã có sự lẫnlộn giữa “xây dựng và phát triển văn hoá” với“xây dựng và phát triển nền văn hoá”.Phát hiện điều này, không phải là việc duydanh chữ nghĩa, bới lông tìm vết mà thực sựlà một vấn đề về nhận thức, từ đó ảnh hưởngđến công tác chỉ đạo thực tiễn của chúng ta.Nghị quyết TƯ 5 chỉ dựa vào quan niệm củaHồ Chí Minh về văn hoá nói chung mà khôngdựa vào quan niệm của Người về “xây dựngnền văn hoá”.Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hoáđược dẫn ra trong Nghị quyết TƯ 5: “Vì lẽ sinhtồn cũng như mục đích của cuộc sống, loàingười mới sáng tạo và phát minh ra ngônngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụcho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và cácphương thức sử dụng. Toàn bộ những sángtạo và phát minh đó tức là văn hoá” (1, tr.19).Ở đây Hồ Chí Minh chỉ đề cập đến văn hoátheo nghĩa toàn thể (văn hoá viết hoa - chữ Ctrong Culture viết hoa) để phân biệt với cácnền văn hoá của mỗi cộng đồng, quốc gia dântộc (văn hoá viết thường chữ c trong cultures).Văn hoá toàn thể là đặc trưng có tính đặchữu của con người (của loài người), nó là cáiđể phân biệt giữa con người với động vật, docon người học hỏi, trao truyền cho nhau màcó được.6Số 3 - Tháng 3 - 2013VĂN HÓA - NGHỆ THUẬTCòn khi nói về “xây dựng nền văn hoá dân tộc”Hồ Chí Minh đưa ra quan niệm về “nền” văn hoávới một kết cấu rất cụ thể. Người nêu 5 điểm lớnxây dựng nền văn hoá dân tộc như sau:1) Xây dựng tâm lý, lý cách tinh thần độclập, tự cường;2) Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làmlợi cho quần chúng;3) Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liênquan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội;4) Xây dựng chính trị: dân quyền;5) Xây dựng kinh tế (2, tr.431);Nghị quyết TƯ 5 đã đồng nhất văn hoá nóichung với xây dựng nền văn hoá, khi cho rằng:“Văn ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những giải pháp xây dựng nền văn hóa dân tộc nhằm tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIIIVĂN HÓA - NGHỆ THUẬTNHỮNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNGNỀN VĂN HOÁ DÂN TỘC NHẰM TIẾP TỤCTHỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 5 KHÓA VIIILÊ QUÝ ĐỨCTóm tắtNghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII (sauđây viết tắt là Nghị quyết TƯ 5) ra đời năm1998 đã nhận thức lại vai trò to lớn của văn hoá đối với sựphát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Nghị quyết đã được toàn xã hội đón nhận. Song quá trình đưaNghị quyết vào cuộc sống đã bộc lộ nhiều bất cập về lý luận, nhận thức và cả trong việc chỉ đạo thựctiễn, nên không đạt được những kết quả mà xã hội mong muốn. Bài viết này muốn chỉ ra những bấtcập của Nghị quyết và mạnh dạn nêu ra một vài giải pháp cơ bản về xây dựng nền văn hoá nước ta sau15 năm thực hiện Nghị quyết trên.Từ khóa: Nghị quyết TƯ 5, nền văn hóa, bản sắc văn hóa, bất cập, giải phápAbstractResolution of the Fifth Conference of the Central Committee of the Communist Party of Vietnam VIII(hereinafter referred to as the Central Resolution 5 - VIII) was formed in 1998 were aware of the majorrole of culture for the economic – society development of our country. The Resolution was receivednationwide but the process of bringing the Resolution to life has revealed many shortcomings intheory, perception and practical direction. So it has not achieved the results as expected. This articleis to point out the shortcomings of the Resolution and outline some basic solutions to building ourculture after 15 years of implementating the Resolutions.Keyword: The Central Resolution 5, culture, cultural character, shortcomings, solutionTrước đây (2003), trong cuộc Hội thảokhoa học tại thời điểm sau 5 nămĐảng Cộng sản Việt Nam ra Nghịquyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hànhTrung ương khoá VIII (1998 - 2003), do Viện Vănhoá nghệ thuật Việt Nam tổ chức, chúng tôi đãcó bài tham luận “Những bất cập về lý luận vànhận thức vấn đề xây dựng và phát triển nền vănhoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.Số 3 - Tháng 3 - 2013Nhiều bất cập đến nay vẫn chưa được khắcphục, do vậy chúng tôi xin trở lại vấn đề trên vàđưa ra các giải pháp cơ bản để xây dựng nềnvăn hoá Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.Thứ nhất, cần xác định rõ các khái niệm vănhoá, nền văn hoá và xây dựng và phát triển vănhoá, hay xây dựng và phát triển nền văn hoáđã ảnh hưởng đến nhận thức và hoạt độngthực tiễn xã hội như thế nào.VĂN HÓANGHIÊN CỨU5VĂN HÓANGHIÊN CỨUTrong Văn kiện Nghị quyết TƯ 5, tuy Trungương đã “cân nhắc” rất kỹ tên của Nghị quyết:“Trải qua thảo luận và cân nhắc, Bộ Chính trịđề nghị Trung ương lấy tên “Xây dựng và pháttriển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc”(1, tr.21). Song khi triển khaitrong nội dung Nghị quyết TƯ 5, chúng ta chỉthấy nói đến văn hoá mà không nhắc đến nềnvăn hoá. Chẳng hạn: Phần thứ nhất - Thựctrạng văn hoá nước ta (1, tr.42); phần thứ hai- Phương hướng và nhiệm vụ phát triển vănhoá (1, tr.54); phần thứ ba - Những giải pháplớn xây dựng và phát triển văn hoá (1, tr.71).Như vậy, ngay trong Nghị quyết đã có sự lẫnlộn giữa “xây dựng và phát triển văn hoá” với“xây dựng và phát triển nền văn hoá”.Phát hiện điều này, không phải là việc duydanh chữ nghĩa, bới lông tìm vết mà thực sựlà một vấn đề về nhận thức, từ đó ảnh hưởngđến công tác chỉ đạo thực tiễn của chúng ta.Nghị quyết TƯ 5 chỉ dựa vào quan niệm củaHồ Chí Minh về văn hoá nói chung mà khôngdựa vào quan niệm của Người về “xây dựngnền văn hoá”.Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hoáđược dẫn ra trong Nghị quyết TƯ 5: “Vì lẽ sinhtồn cũng như mục đích của cuộc sống, loàingười mới sáng tạo và phát minh ra ngônngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụcho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và cácphương thức sử dụng. Toàn bộ những sángtạo và phát minh đó tức là văn hoá” (1, tr.19).Ở đây Hồ Chí Minh chỉ đề cập đến văn hoátheo nghĩa toàn thể (văn hoá viết hoa - chữ Ctrong Culture viết hoa) để phân biệt với cácnền văn hoá của mỗi cộng đồng, quốc gia dântộc (văn hoá viết thường chữ c trong cultures).Văn hoá toàn thể là đặc trưng có tính đặchữu của con người (của loài người), nó là cáiđể phân biệt giữa con người với động vật, docon người học hỏi, trao truyền cho nhau màcó được.6Số 3 - Tháng 3 - 2013VĂN HÓA - NGHỆ THUẬTCòn khi nói về “xây dựng nền văn hoá dân tộc”Hồ Chí Minh đưa ra quan niệm về “nền” văn hoávới một kết cấu rất cụ thể. Người nêu 5 điểm lớnxây dựng nền văn hoá dân tộc như sau:1) Xây dựng tâm lý, lý cách tinh thần độclập, tự cường;2) Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làmlợi cho quần chúng;3) Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liênquan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội;4) Xây dựng chính trị: dân quyền;5) Xây dựng kinh tế (2, tr.431);Nghị quyết TƯ 5 đã đồng nhất văn hoá nóichung với xây dựng nền văn hoá, khi cho rằng:“Văn ho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa và nghệ thuật Giải pháp xây dựng nền văn hóa Nền văn hóa dân tộc Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII Bản sắc văn hóaTài liệu liên quan:
-
9 trang 209 0 0
-
Báo cáo thực tập đề tài Bản sắc văn hóa Bắc Ninh qua món bánh phu thê
33 trang 79 0 0 -
13 trang 58 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thần thoại Việt Nam và thần thoại Hy Lạp từ góc nhìn so sánh
64 trang 31 0 0 -
Quyết định 332/2004/QĐ-CTN của Chủ tịch nước
1 trang 30 0 0 -
7 trang 30 0 0
-
Văn hóa dân gian với đời sống xã hội
4 trang 28 0 0 -
Luật số 28/2001/QH10 về Di sản văn hóa
19 trang 26 0 0 -
Phương thức giữ gìn bản sắc văn hóa của người Bố Y ở Việt Nam
6 trang 26 0 0 -
Thông tư 07/1998/TT-BVHTT của Bộ Văn hoá-Thông tin
3 trang 26 0 0