Những khái niệm cơ bản về mạch điện
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 401.21 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 'những khái niệm cơ bản về mạch điện', kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những khái niệm cơ bản về mạch điện _______________________________________________Chương 1 Những khái niệm cơ bản - 1 CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU √ Hàm mũ √ Hàm nấc đơn vị √ Hàm dốc √ Hàm xung lực √ Hàm sin √ Hàm tuần hoàn PHẦN TỬ MẠCH ĐIỆN √ Phần tử thụ động √ Phần tử tác động MẠCH ĐIỆN √ Mạch tuyến tính √ Mạch bất biến theo thời gian √ Mạch thuận nghịch √ Mạch tập trung MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG √ Cuộn dây √ Tụ điện √ Nguồn độc lập ________________________________________________________________ Lý thuyết mạch là một trong những môn học cơ sở của chuyên ngành Điện tử-Viễn thông-Tự động hóa. Không giống như Lý thuyết trường - là môn học nghiên cứu các phần tử mạch điện như tụ điện, cuộn dây. . . để giải thích sự vận chuyển bên trong của chúng - Lý thuyết mạch chỉ quan tâm đến hiệu quả khi các phần tử này nối lại với nhau để tạo thành mạch điện (hệ thống). Chương này nhắc lại một số khái niệm cơ bản của môn học. 1.1 DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU Tín hiệu là sự biến đổi của một hay nhiều thông số của một quá trình vật lý nào đó theo qui luật của tin tức. Trong phạm vi hẹp của mạch điện, tín hiệu là hiệu thế hoặc dòng điện. Tín hiệu có thể có trị không đổi, ví dụ hiệu thế của một pin, accu; có thể có trị số thay đổi theo thời gian, ví dụ dòng điện đặc trưng cho âm thanh, hình ảnh. . . . Tín hiệu cho vào một mạch được gọi là tín hiệu vào hay kích thích và tín hiệu nhận được ở ngã ra của mạch là tín hiệu ra hay đáp ứng. Người ta dùng các hàm theo thời gian để mô tả tín hiệu và đường biểu diễn của chúng trên hệ trục biên độ - thời gian được gọi là dạng sóng. Dưới đây là một số hàm và dạng sóng của một số tín hiệu phổ biến. ___________________________________________________________________________ Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT MẠCH _______________________________________________Chương 1 Những khái niệm cơ bản - 2 1.1.1 Hàm mũ (Exponential function) v(t ) = Keσt K , σ là các hằng số thực. (H 1.1) là dạng sóng của hàm mũ với các trị σ khác nhau (H 1.1) 1.1.2 Hàm nấc đơn vị (Unit Step function) ⎧1 , t ≥ a u(t - a) = ⎨ ⎩0 , t < a Đây là tín hiệu có giá trị thay đổi đột ngột từ 0 lên 1 ở thời điểm t = a. (H 1.2) là một số trường hợp khác nhau của hàm nấc đơn vị (a) (b) (c) (H 1.2) Hàm nấc u(t-a) nhân với hệ số K cho Ku(t-a), có giá tri bằng K khi t ≥ a. 1.1.3 Hàm dốc (Ramp function) Cho tín hiệu nấc đơn vị qua mạch tích phân ta được ở ngã ra tín hiệu dốc đơn vị. t r(t) = ∫ u(x)dx −∞ Nếu ta xét tại thời điểm t=0 và mạch không tích trữ năng lượng trước đó thì: t 0 r(t) = ∫ u(x)dx + u(0) với u(0) = ∫ u(x)dx = 0 0 −∞ Dựa vào kết quả trên ta có định nghĩa của hàm dốc đơn vị như sau: ⎧t , t ≥ a r(t - a) = ⎨ ⎩0 , t < a (H 1.3) là dạng sóng của r(t) và r(t-a) ___________________________________________________________________________ Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT MẠCH _______________________________________________Chương 1 Những khái niệm cơ bản - 3 (a) (H 1.3) (b) Hàm dốc r(t-a) nhân với hệ số K cho hàm Kr(t-a), dạng sóng là đường thẳng có độ dốc K và gặp trục t ở a. 1.1.4 Hàm xung lực (Impulse function) Cho tín hiệu nấc đơn vị qua mạch vi phân ta được tín hiệu ra là một xung lực đơn vị du(t) δ( t ) = dt (δ(t) còn được gọi là hàm Delta Dirac) Ta thấy δ(t) không phải là một hàm số theo nghĩa chặt chẽ toán học vì đạo hàm của hàm nấc có trị = 0 ở t ≠ 0 và không xác định ở t = 0. Nhưng đây là một hàm quan trọng trong lý thuyết mạch và ta có thể hình dung một xung lực đơn vị hình thành như sau: Xét hàm f1(t) có dạng như (H 1.4a): ⎧1 ⎪ r (t ) , t ∈ {0,δ} f1 (t ) = ⎨ δ ⎪1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những khái niệm cơ bản về mạch điện _______________________________________________Chương 1 Những khái niệm cơ bản - 1 CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU √ Hàm mũ √ Hàm nấc đơn vị √ Hàm dốc √ Hàm xung lực √ Hàm sin √ Hàm tuần hoàn PHẦN TỬ MẠCH ĐIỆN √ Phần tử thụ động √ Phần tử tác động MẠCH ĐIỆN √ Mạch tuyến tính √ Mạch bất biến theo thời gian √ Mạch thuận nghịch √ Mạch tập trung MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG √ Cuộn dây √ Tụ điện √ Nguồn độc lập ________________________________________________________________ Lý thuyết mạch là một trong những môn học cơ sở của chuyên ngành Điện tử-Viễn thông-Tự động hóa. Không giống như Lý thuyết trường - là môn học nghiên cứu các phần tử mạch điện như tụ điện, cuộn dây. . . để giải thích sự vận chuyển bên trong của chúng - Lý thuyết mạch chỉ quan tâm đến hiệu quả khi các phần tử này nối lại với nhau để tạo thành mạch điện (hệ thống). Chương này nhắc lại một số khái niệm cơ bản của môn học. 1.1 DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU Tín hiệu là sự biến đổi của một hay nhiều thông số của một quá trình vật lý nào đó theo qui luật của tin tức. Trong phạm vi hẹp của mạch điện, tín hiệu là hiệu thế hoặc dòng điện. Tín hiệu có thể có trị không đổi, ví dụ hiệu thế của một pin, accu; có thể có trị số thay đổi theo thời gian, ví dụ dòng điện đặc trưng cho âm thanh, hình ảnh. . . . Tín hiệu cho vào một mạch được gọi là tín hiệu vào hay kích thích và tín hiệu nhận được ở ngã ra của mạch là tín hiệu ra hay đáp ứng. Người ta dùng các hàm theo thời gian để mô tả tín hiệu và đường biểu diễn của chúng trên hệ trục biên độ - thời gian được gọi là dạng sóng. Dưới đây là một số hàm và dạng sóng của một số tín hiệu phổ biến. ___________________________________________________________________________ Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT MẠCH _______________________________________________Chương 1 Những khái niệm cơ bản - 2 1.1.1 Hàm mũ (Exponential function) v(t ) = Keσt K , σ là các hằng số thực. (H 1.1) là dạng sóng của hàm mũ với các trị σ khác nhau (H 1.1) 1.1.2 Hàm nấc đơn vị (Unit Step function) ⎧1 , t ≥ a u(t - a) = ⎨ ⎩0 , t < a Đây là tín hiệu có giá trị thay đổi đột ngột từ 0 lên 1 ở thời điểm t = a. (H 1.2) là một số trường hợp khác nhau của hàm nấc đơn vị (a) (b) (c) (H 1.2) Hàm nấc u(t-a) nhân với hệ số K cho Ku(t-a), có giá tri bằng K khi t ≥ a. 1.1.3 Hàm dốc (Ramp function) Cho tín hiệu nấc đơn vị qua mạch tích phân ta được ở ngã ra tín hiệu dốc đơn vị. t r(t) = ∫ u(x)dx −∞ Nếu ta xét tại thời điểm t=0 và mạch không tích trữ năng lượng trước đó thì: t 0 r(t) = ∫ u(x)dx + u(0) với u(0) = ∫ u(x)dx = 0 0 −∞ Dựa vào kết quả trên ta có định nghĩa của hàm dốc đơn vị như sau: ⎧t , t ≥ a r(t - a) = ⎨ ⎩0 , t < a (H 1.3) là dạng sóng của r(t) và r(t-a) ___________________________________________________________________________ Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT MẠCH _______________________________________________Chương 1 Những khái niệm cơ bản - 3 (a) (H 1.3) (b) Hàm dốc r(t-a) nhân với hệ số K cho hàm Kr(t-a), dạng sóng là đường thẳng có độ dốc K và gặp trục t ở a. 1.1.4 Hàm xung lực (Impulse function) Cho tín hiệu nấc đơn vị qua mạch vi phân ta được tín hiệu ra là một xung lực đơn vị du(t) δ( t ) = dt (δ(t) còn được gọi là hàm Delta Dirac) Ta thấy δ(t) không phải là một hàm số theo nghĩa chặt chẽ toán học vì đạo hàm của hàm nấc có trị = 0 ở t ≠ 0 và không xác định ở t = 0. Nhưng đây là một hàm quan trọng trong lý thuyết mạch và ta có thể hình dung một xung lực đơn vị hình thành như sau: Xét hàm f1(t) có dạng như (H 1.4a): ⎧1 ⎪ r (t ) , t ∈ {0,δ} f1 (t ) = ⎨ δ ⎪1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu điện tử khái niệm cơ bản mạch điện lý thuyết mạch Tự động hóaTài liệu liên quan:
-
33 trang 230 0 0
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 209 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 207 1 0 -
127 trang 193 0 0
-
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 184 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật điện tử: Bảng điện tử hiển thị thông tin thời tiết
56 trang 173 0 0 -
59 trang 165 0 0
-
Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp: Tìm hiểu động cơ đồng bộ
60 trang 163 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 1 Đại số Boolean và vi mạch số - Chương 2
10 trang 160 0 0 -
9 trang 157 0 0