Những khía cạnh pháp lý về cấm sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực và quyền tự vệ của quốc gia trên không gian mạng trong luật quốc tế
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.58 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu các khía cạnh pháp lý về việc cấm dùng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực và quyền từ vệ của quốc gia trên không gian mạng cũng như đề cập đến những khó khăn thách thức khi xác định những yếu tố này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những khía cạnh pháp lý về cấm sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực và quyền tự vệ của quốc gia trên không gian mạng trong luật quốc tế NHỮNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ VỀ CẤM SỬ DỤNG VŨ LỰC, ... ĐE DỌA SỬ DỤNG VŨ LỰC VÀ QUYỀN TỰ VỆ CỦA QUỐC GIA TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG TRONG LUẬT QUỐC TẾ ĐỖ THỊ HÀ* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại những cơ hội chưa từng có trong lịch sử nhân loại, đồng thời cũng mang đến những thách thức không nhỏ trong việc giữ gìn hòa bình, an ninh, chủ quyền quốc gia. Để phòng, tránh, và đối phó với các nguy cơ mất an ninh, đặc biệt là tấn công mạng, pháp luật quốc gia cũng như pháp luật quốc tế cần thống nhất cách tiếp cận các khía cạnh pháp lý về vũ lực và sử dụng vũ lực trên không gian mạng, áp dụng quyền tự vệ quốc gia nhằm bảo vệ có hiệu quả chủ quyền quốc gia trên không gian mạng. Bài viết nghiên cứu các khía cạnh pháp lý về việc cấm dùng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực và quyền từ vệ của quốc gia trên không gian mạng cũng như đề cập đến những khó khăn thách thức khi xác định những yếu tố này. Từ khóa: Không gian mạng, tấn công mạng, sử dụng vũ lực, quyền tự vệ quốc gia, an ninh mạng, luật quốc tế. The 4th industrial revolution brings both unprecedented opportunities and significant challenges in peacekeeping, security and national sovereignty. In order to prevent and deal with insecurity risks, especially cyber attacks, national laws and international law need to agree on an approach to the legal aspects of force and the use of force in cyberspace, to apply national self-defense to effectively protect national sovereignty on cyberspace. The paper studies the legal aspects of the prohibition of force, threats to use force and national self-defense on cyberspace as well as the difficulties and challenges in identifying these factors. Keywords: Cyberspace, cyber-attacks, use of force, national self-defense, cyber security, international law. K hông gian mạng vốn được cho mạng lại mở ra một thế giới ảo rất khác, là “không có giới hạn không gian làm dấy lên hàng loạt các vấn đề liên quan và thời gian”1, tuy nhiên môi đến hoạt động tấn công mạng, kích động trường này không phải là nơi “không có biểu tình, nổi dậy, tiếp tay cho hoạt động luật lệ” để bất kỳ ai cũng có thể tiến hành tuyên truyền xuyên tạc sự thật lịch sử, gây các hoạt động thù địch mà không bị kiểm bất ổn hoặc căng thẳng trong quan hệ quốc soát. Trong khi mọi quốc gia đang nỗ lực tế. Đảm bảo an toàn, an ninh trên không để kiểm soát tình hình an ninh trật tự xã gian mạng không còn là vấn đề mang tính hội trong thế giới thực thì không gian quốc gia mà mang tính quốc tế toàn cầu bởi tính “không giới hạn” của không gian 1 Khoản 3 Điều 2 Luật An ninh mạng năm 2018: “Không gian mạng là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ mạng. Để giải quyết thực tế đó, nhiều tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng viễn thông, quốc gia có thể trông đợi vào việc kí kết, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ tham gia vào các điều ước quốc tế điều thống xử lý và điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu; là nơi con người thực hiện các hành vi xã hội không bị giới * Thạc sĩ, Giảng viên Luật quốc tế, Học viện An hạn bởi không gian và thời gian.” ninh nhân dân. 98 Khoa học Kiểm sát Số chuyên đề 4 - 2020 ĐỖ THỊ HÀ chỉnh lĩnh vực không gian mạng trên cơ lực, gây thương vong, phá hủy cơ sở vật sở các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, chất, hạ tầng, phương tiện, vv… đều được phù hợp với thực tiễn tập quán quốc tế xem như là sử dụng vũ lực. nhằm duy trì hòa bình, bảo đảm an ninh Trong việc xem xét hành vi có sử dụng cho các thế hệ tương lai.2 vũ lực hay không, phải đánh giá các yếu tố 1. Cấm dùng vũ lực, đe dọa sử dụng tác động bao gồm bối cảnh sự kiện, nhân vũ lực và quyền tự vệ quốc gia trên tố gây ra hoạt động thù địch (để nhận không gian mạng diện những vấn đề khó khăn trong việc 1.1. Các hành vi sử dụng vũ lực, đe dọa quy kết cho hoạt động trên không gian sử dụng vũ lực trên không gian mạng mạng), mục tiêu, địa điểm, ý định và hệ quả, những vấn đề khác có khả năng xảy Cấm dùng vũ lực, đe dọa sử dụng ra. Các hoạt động thường được dẫn chiếu vũ lực trong luật quốc tế hiện đại là một làm ví dụ điển hình cho việc quy kết hành trong những nguyên tắc giữ vị trí trung vi sử dụng vũ lực trên không gian mạng tâm trong hệ thống nguyên tắc cơ bản của là: (1) tổ chức kích động chương trình vũ luật quốc tế có tính Jus Cogens. Việc nhận khí hạt nhân; (2) tổ chức kích động phá diện các hành vi dùng vũ lực và đe dọa sử hủy các con đập (hồ chứa nước), mạng dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế không lưới điện, gây nguy hại cho khu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những khía cạnh pháp lý về cấm sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực và quyền tự vệ của quốc gia trên không gian mạng trong luật quốc tế NHỮNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ VỀ CẤM SỬ DỤNG VŨ LỰC, ... ĐE DỌA SỬ DỤNG VŨ LỰC VÀ QUYỀN TỰ VỆ CỦA QUỐC GIA TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG TRONG LUẬT QUỐC TẾ ĐỖ THỊ HÀ* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại những cơ hội chưa từng có trong lịch sử nhân loại, đồng thời cũng mang đến những thách thức không nhỏ trong việc giữ gìn hòa bình, an ninh, chủ quyền quốc gia. Để phòng, tránh, và đối phó với các nguy cơ mất an ninh, đặc biệt là tấn công mạng, pháp luật quốc gia cũng như pháp luật quốc tế cần thống nhất cách tiếp cận các khía cạnh pháp lý về vũ lực và sử dụng vũ lực trên không gian mạng, áp dụng quyền tự vệ quốc gia nhằm bảo vệ có hiệu quả chủ quyền quốc gia trên không gian mạng. Bài viết nghiên cứu các khía cạnh pháp lý về việc cấm dùng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực và quyền từ vệ của quốc gia trên không gian mạng cũng như đề cập đến những khó khăn thách thức khi xác định những yếu tố này. Từ khóa: Không gian mạng, tấn công mạng, sử dụng vũ lực, quyền tự vệ quốc gia, an ninh mạng, luật quốc tế. The 4th industrial revolution brings both unprecedented opportunities and significant challenges in peacekeeping, security and national sovereignty. In order to prevent and deal with insecurity risks, especially cyber attacks, national laws and international law need to agree on an approach to the legal aspects of force and the use of force in cyberspace, to apply national self-defense to effectively protect national sovereignty on cyberspace. The paper studies the legal aspects of the prohibition of force, threats to use force and national self-defense on cyberspace as well as the difficulties and challenges in identifying these factors. Keywords: Cyberspace, cyber-attacks, use of force, national self-defense, cyber security, international law. K hông gian mạng vốn được cho mạng lại mở ra một thế giới ảo rất khác, là “không có giới hạn không gian làm dấy lên hàng loạt các vấn đề liên quan và thời gian”1, tuy nhiên môi đến hoạt động tấn công mạng, kích động trường này không phải là nơi “không có biểu tình, nổi dậy, tiếp tay cho hoạt động luật lệ” để bất kỳ ai cũng có thể tiến hành tuyên truyền xuyên tạc sự thật lịch sử, gây các hoạt động thù địch mà không bị kiểm bất ổn hoặc căng thẳng trong quan hệ quốc soát. Trong khi mọi quốc gia đang nỗ lực tế. Đảm bảo an toàn, an ninh trên không để kiểm soát tình hình an ninh trật tự xã gian mạng không còn là vấn đề mang tính hội trong thế giới thực thì không gian quốc gia mà mang tính quốc tế toàn cầu bởi tính “không giới hạn” của không gian 1 Khoản 3 Điều 2 Luật An ninh mạng năm 2018: “Không gian mạng là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ mạng. Để giải quyết thực tế đó, nhiều tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng viễn thông, quốc gia có thể trông đợi vào việc kí kết, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ tham gia vào các điều ước quốc tế điều thống xử lý và điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu; là nơi con người thực hiện các hành vi xã hội không bị giới * Thạc sĩ, Giảng viên Luật quốc tế, Học viện An hạn bởi không gian và thời gian.” ninh nhân dân. 98 Khoa học Kiểm sát Số chuyên đề 4 - 2020 ĐỖ THỊ HÀ chỉnh lĩnh vực không gian mạng trên cơ lực, gây thương vong, phá hủy cơ sở vật sở các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, chất, hạ tầng, phương tiện, vv… đều được phù hợp với thực tiễn tập quán quốc tế xem như là sử dụng vũ lực. nhằm duy trì hòa bình, bảo đảm an ninh Trong việc xem xét hành vi có sử dụng cho các thế hệ tương lai.2 vũ lực hay không, phải đánh giá các yếu tố 1. Cấm dùng vũ lực, đe dọa sử dụng tác động bao gồm bối cảnh sự kiện, nhân vũ lực và quyền tự vệ quốc gia trên tố gây ra hoạt động thù địch (để nhận không gian mạng diện những vấn đề khó khăn trong việc 1.1. Các hành vi sử dụng vũ lực, đe dọa quy kết cho hoạt động trên không gian sử dụng vũ lực trên không gian mạng mạng), mục tiêu, địa điểm, ý định và hệ quả, những vấn đề khác có khả năng xảy Cấm dùng vũ lực, đe dọa sử dụng ra. Các hoạt động thường được dẫn chiếu vũ lực trong luật quốc tế hiện đại là một làm ví dụ điển hình cho việc quy kết hành trong những nguyên tắc giữ vị trí trung vi sử dụng vũ lực trên không gian mạng tâm trong hệ thống nguyên tắc cơ bản của là: (1) tổ chức kích động chương trình vũ luật quốc tế có tính Jus Cogens. Việc nhận khí hạt nhân; (2) tổ chức kích động phá diện các hành vi dùng vũ lực và đe dọa sử hủy các con đập (hồ chứa nước), mạng dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế không lưới điện, gây nguy hại cho khu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Kiểm sát Bài viết về pháp luật Không gian mạng Tấn công mạng Quyền tự vệ quốc gia An ninh mạng Luật quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 309 1 0
-
3 trang 246 0 0
-
74 trang 241 4 0
-
9 trang 204 0 0
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 201 0 0 -
Bạo lực ngôn từ qua không gian mạng: Thực trạng và một số giải pháp
6 trang 195 0 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 183 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 168 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 165 0 0