![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những khó khăn trong chẩn đoán và điều trị cột sống
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.98 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chấn thương cột sống là tình trạng cột sống hoặc tủy sống bị thương tổn do chấn thương gây ra. Các tai nạn có thể gây ra chấn thương cột sống gồm có tai nạn lao động, tại nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt, tai nạn thể thao và ẩu đả.Các kiểu chấn thương bao gồm té cao, vật từ trên cao rớt trúng người, cơ thể di động đập vào một vật đứng yên hoặc một vật di động đập vào cơ thể. Trong các kiểu chấn thương còn bao gồm cả tư thế cột sống của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những khó khăn trong chẩn đoán và điều trị cột sống Những khó khăn trong chẩn đoán và điều trị cột sốngChấn thương cột sống là tình trạng cột sống hoặc tủy sống bị thương tổn do chấnthương gây ra. Các tai nạn có thể gây ra chấn thương cột sống gồm có tai nạn laođộng, tại nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt, tai nạn thể thao và ẩu đả.Các kiểu chấn thương bao gồm té cao, vật từ trên cao rớt trúng người, cơ thể diđộng đập vào một vật đứng yên hoặc một vật di động đập vào cơ thể. Trong cáckiểu chấn thương còn bao gồm cả tư thế cột sống của người bệnh khi chấn thươngcúi hay ngửa… Tất cả những điều đó tạo nên các cơ chế chấn thương khác nhauvà các loại thương tổn khác nhau.Vì các thương tổn của cột sống do chấn thương gây ra thường hay có ở những chỗchuyển tiếp giữa các phần bất động và di động của cột sống nên những vùng haybị nhất là vùng bản lề gồm có:Vùng cổ - sọ, được gọi là cột sống cổ cao, từ xương chẩm đến hết đốt sống cổ 2.Vùng cổ thấp (do vùng trên của cột sống ngực được cố định chắc chắn bằng hệthống xương sườn, xương đòn, xương bả vai nên toàn bộ các thương tổn bị đẩy lênphía trên), từ đốt sống cổ 3 đến đốt sống ngực 1.Vùng lưng - thắt lưng, từ đốt sống ngực 11 đến hết đốt sống thắt lưng 2.Thông thường người ta vẫn chia chấn thương cột sống thành 3 nhóm chính tùytheo vị trí gồm có chấn thương cột sống cổ (thương tổn xảy ra từ đốt sống cổ 1 đếnđốt sống cổ 7), chấn thương cột sống ngực (hoặc cột sống lưng, thương tổn xảy ratừ đốt sống ngực 1 đến đốt sống ngực 12), chấn thương cột sống thắt lưng (thươngtổn xảy ra từ đốt sống thắt lưng 1 đến đốt sống thắt lưng 5).Các trường hợp chấn thương cột sống gây nên các thương tổn cho các cấu trúc củacột sống hoặc xung quanh cột sống, xương có thể bị gãy, dây chằng có thể bị đứt,đĩa đệm có thể bị vỡ, cơ có thể bị dập gây chảy máu… Các thương tổn này thườnggây ra tình tạng mất ổn định ở khu vực bị chấn thương, làm cho người bệnh đaukhi cử động, các phản ứng hóa học xảy khi có một bộ phận nào đó bị đụng dậpgây ra đau cả khi không cử động.Trường hợp nặng hơn, các mảnh vỡ hoặc máu chảy ra chèn ép vào tủy và các dâythần kinh gây ra các thương tổn thần kinh có thể rất trầm trọng. Vì tủy thường trảidài từ đốt sống cổ 1 đến đoạn đầu của đốt sống thắt lưng 2 nên những vùng hay bịchấn thương nhất của cột sống đều có thể gây ra các thương tổn tủy sống. Khi tủybị thương tổn, người bệnh có thể bị tê, mất cảm giác, yếu hoặc liệt, có thể bí tiểu,táo bón kéo dài.Ngay lúc chấn thương, nếu tủy bị đụng dập sẽ có một vùng tủy bị thương tổn,vùng này được gọi là vùng thương tổn nguyên phát. Nếu không có biện pháp kịpthời giải quyết được các chèn ép và ngăn chặn các phản ứng hóa học, vùng xungquanh của thương tổn nguyên phát bị phù nề và dần dần bị hư hỏng vĩnh viễnluôn, vùng này được gọi là vùng thương tổn thứ phát.Theo các nghiên cứu khoa học chuyên sâu về chấn thương tủy sống, trong đại đasố các trường hợp chấn thương vào tủy sống, vùng thương tổn nguyên phát thườngrất nhỏ, chỉ có một số chức năng của tủy bị mất, trong khi đó vùng thương tổn thứphát thường rất lớn. Làm ảnh hưởng đến hàng loạt chức năng. Việc tiến hành cứuchữa được nhắm vào vùng thương tổn thứ phát vì đại đa số các thương tổn nguyênphát đã không còn có thể hồi phục được.Mặc dù thương tổn nguyên phát thường rất nhỏ nhưng đa số những người bệnhchấn thương cột sống có thương tổn tủy sống đều bị liệt ngay sau chấn thương. Đólà do tủy có một phản xạ gọi là sốc tủy. Khi tủy bị chấn thương, khu vực bị thươngtổn và xung quanh nó ngưng hoạt động hoàn toàn, làm cho bệnh nhân bị liệt, mấtcảm giác, bí tiểu… Hiện tượng sốc tủy kéo dài từ vài phút đến vài tiếng, vài ngày,vài tuần và thậm chí vài tháng, không ai biết tại sao lại có thời gian rất khác nhaugiữa người này và người khác. Và như vậy thì sau một thời gian bị liệt, ngườibệnh phục hồi dần dần. Gia đình cám ơn các bác sĩ và vui mừng vì bệnh nhân đãtự phục vụ được cho bản thân tuy không thể trở về cuộc sống bình thường. Trongmột số trường hợp, việc cám ơn đó là đúng nhưng trong nhiều trường hợp bác sĩ lẽra đã có thể làm tốt hơn, người bệnh có thể phục hồi đ ược nhiều hơn và có thểđược trở về với công việc bình thường. Ngoài ra hiện tượng phù tủy cũng làm mấtchức năng tạm thời khu vực tủy bị phù, nếu sự “tạm thời” này kéo dài thì sẽ trởnên vĩnh viễn.Có thể nói việc điều trị chấn thương tủy sống gặp một khó khăn cơ bản, đó là việcđánh giá kết quả. Không ai biết thương tổn nguyên phát lớn đến cỡ nào, như vậythì không thể nói trước là người bệnh sẽ phục hồi đến mức độ nào, và ở mức độmất chức năng cuối cùng thì người bệnh có bao nhiều phần là do thương tổnnguyên phát gây ra, bao nhiêu phần do thương tổn thứ phát gây ra. Chỉ có cácnghiên cứu thật sâu với số lượng bệnh nhân rất lớn thì người ta mới thấy được làcần điều trị như thế nào để mang lại kết quả tốt nhấn cho người bệnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những khó khăn trong chẩn đoán và điều trị cột sống Những khó khăn trong chẩn đoán và điều trị cột sốngChấn thương cột sống là tình trạng cột sống hoặc tủy sống bị thương tổn do chấnthương gây ra. Các tai nạn có thể gây ra chấn thương cột sống gồm có tai nạn laođộng, tại nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt, tai nạn thể thao và ẩu đả.Các kiểu chấn thương bao gồm té cao, vật từ trên cao rớt trúng người, cơ thể diđộng đập vào một vật đứng yên hoặc một vật di động đập vào cơ thể. Trong cáckiểu chấn thương còn bao gồm cả tư thế cột sống của người bệnh khi chấn thươngcúi hay ngửa… Tất cả những điều đó tạo nên các cơ chế chấn thương khác nhauvà các loại thương tổn khác nhau.Vì các thương tổn của cột sống do chấn thương gây ra thường hay có ở những chỗchuyển tiếp giữa các phần bất động và di động của cột sống nên những vùng haybị nhất là vùng bản lề gồm có:Vùng cổ - sọ, được gọi là cột sống cổ cao, từ xương chẩm đến hết đốt sống cổ 2.Vùng cổ thấp (do vùng trên của cột sống ngực được cố định chắc chắn bằng hệthống xương sườn, xương đòn, xương bả vai nên toàn bộ các thương tổn bị đẩy lênphía trên), từ đốt sống cổ 3 đến đốt sống ngực 1.Vùng lưng - thắt lưng, từ đốt sống ngực 11 đến hết đốt sống thắt lưng 2.Thông thường người ta vẫn chia chấn thương cột sống thành 3 nhóm chính tùytheo vị trí gồm có chấn thương cột sống cổ (thương tổn xảy ra từ đốt sống cổ 1 đếnđốt sống cổ 7), chấn thương cột sống ngực (hoặc cột sống lưng, thương tổn xảy ratừ đốt sống ngực 1 đến đốt sống ngực 12), chấn thương cột sống thắt lưng (thươngtổn xảy ra từ đốt sống thắt lưng 1 đến đốt sống thắt lưng 5).Các trường hợp chấn thương cột sống gây nên các thương tổn cho các cấu trúc củacột sống hoặc xung quanh cột sống, xương có thể bị gãy, dây chằng có thể bị đứt,đĩa đệm có thể bị vỡ, cơ có thể bị dập gây chảy máu… Các thương tổn này thườnggây ra tình tạng mất ổn định ở khu vực bị chấn thương, làm cho người bệnh đaukhi cử động, các phản ứng hóa học xảy khi có một bộ phận nào đó bị đụng dậpgây ra đau cả khi không cử động.Trường hợp nặng hơn, các mảnh vỡ hoặc máu chảy ra chèn ép vào tủy và các dâythần kinh gây ra các thương tổn thần kinh có thể rất trầm trọng. Vì tủy thường trảidài từ đốt sống cổ 1 đến đoạn đầu của đốt sống thắt lưng 2 nên những vùng hay bịchấn thương nhất của cột sống đều có thể gây ra các thương tổn tủy sống. Khi tủybị thương tổn, người bệnh có thể bị tê, mất cảm giác, yếu hoặc liệt, có thể bí tiểu,táo bón kéo dài.Ngay lúc chấn thương, nếu tủy bị đụng dập sẽ có một vùng tủy bị thương tổn,vùng này được gọi là vùng thương tổn nguyên phát. Nếu không có biện pháp kịpthời giải quyết được các chèn ép và ngăn chặn các phản ứng hóa học, vùng xungquanh của thương tổn nguyên phát bị phù nề và dần dần bị hư hỏng vĩnh viễnluôn, vùng này được gọi là vùng thương tổn thứ phát.Theo các nghiên cứu khoa học chuyên sâu về chấn thương tủy sống, trong đại đasố các trường hợp chấn thương vào tủy sống, vùng thương tổn nguyên phát thườngrất nhỏ, chỉ có một số chức năng của tủy bị mất, trong khi đó vùng thương tổn thứphát thường rất lớn. Làm ảnh hưởng đến hàng loạt chức năng. Việc tiến hành cứuchữa được nhắm vào vùng thương tổn thứ phát vì đại đa số các thương tổn nguyênphát đã không còn có thể hồi phục được.Mặc dù thương tổn nguyên phát thường rất nhỏ nhưng đa số những người bệnhchấn thương cột sống có thương tổn tủy sống đều bị liệt ngay sau chấn thương. Đólà do tủy có một phản xạ gọi là sốc tủy. Khi tủy bị chấn thương, khu vực bị thươngtổn và xung quanh nó ngưng hoạt động hoàn toàn, làm cho bệnh nhân bị liệt, mấtcảm giác, bí tiểu… Hiện tượng sốc tủy kéo dài từ vài phút đến vài tiếng, vài ngày,vài tuần và thậm chí vài tháng, không ai biết tại sao lại có thời gian rất khác nhaugiữa người này và người khác. Và như vậy thì sau một thời gian bị liệt, ngườibệnh phục hồi dần dần. Gia đình cám ơn các bác sĩ và vui mừng vì bệnh nhân đãtự phục vụ được cho bản thân tuy không thể trở về cuộc sống bình thường. Trongmột số trường hợp, việc cám ơn đó là đúng nhưng trong nhiều trường hợp bác sĩ lẽra đã có thể làm tốt hơn, người bệnh có thể phục hồi đ ược nhiều hơn và có thểđược trở về với công việc bình thường. Ngoài ra hiện tượng phù tủy cũng làm mấtchức năng tạm thời khu vực tủy bị phù, nếu sự “tạm thời” này kéo dài thì sẽ trởnên vĩnh viễn.Có thể nói việc điều trị chấn thương tủy sống gặp một khó khăn cơ bản, đó là việcđánh giá kết quả. Không ai biết thương tổn nguyên phát lớn đến cỡ nào, như vậythì không thể nói trước là người bệnh sẽ phục hồi đến mức độ nào, và ở mức độmất chức năng cuối cùng thì người bệnh có bao nhiều phần là do thương tổnnguyên phát gây ra, bao nhiêu phần do thương tổn thứ phát gây ra. Chỉ có cácnghiên cứu thật sâu với số lượng bệnh nhân rất lớn thì người ta mới thấy được làcần điều trị như thế nào để mang lại kết quả tốt nhấn cho người bệnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 157 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0