Danh mục

Những khó khăn trong kinh doanh mặt hàng tín dụng hiện nay tại các Ngân hàng nhà nước và thương mại - 3

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

đem lại. Có rất nhiều chỉ tiêu tác đông đến chất lượng tín dụng. tuy nhiên, trong giới hạn của chuyên đề chỉ đề cập đến những rủi ro của hoạt động tín dụng tại ngân hàng và đưa ra một vài giải pháp, kiến nghị nhằm phòng ngừa, hạn chế những rủi ro tín dụng mà ngân hàng đang phải đối mặt. Chương III Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ở NHNN và PTNT Hà Nội I Định hướng kinh doanh của Ngân hàng No & PTNT Hà Nội trong những năm qua 1....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những khó khăn trong kinh doanh mặt hàng tín dụng hiện nay tại các Ngân hàng nhà nước và thương mại - 3đem lại. Có rất nhiều chỉ tiêu tác đông đến chất lượng tín dụng. tuy nhiên, tronggiới hạn của chuyên đ ề chỉ đề cập đ ến những rủi ro của hoạt động tín dụng tại ngânhàng và đư a ra một vài giải pháp, kiến nghị nhằm phòng ngừa, hạn chế những rủiro tín dụng m à ngân hàng đ ang phải đối mặt.Ch ương III Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ở NHNN và PTNT HàNộiI Định hướng kinh doanh của Ngân hàng No & PTNT Hà Nội trong những nămqua Định hướng chung1.phát huy sức mạnh tổng hợp, tập trung lực lượng nâng cao chất lượng các hoạtđộng nghiệp vụ hiện có nhất là các d ịch vụ tín dụng, công tác thanh tra. Củng cốtoàn diện chế độ hạch toán kinh doanh, thực hành tiết kiệm, mở rộng các dịch vụkinh doanh m ới. Đặt mục tiêu hiệu quả nâng cao kỷ cương, k ỷ luật đ iều hành,chống và ngăn ch ặn tệ quan liêu, tiêu cực tham nhũng, giữ gìn uy tín trong kinhdoanh. Phấn đ ấu trong những năm tới tiến kịp một số nước trong khu vực về côngngh ệ, trình độ nhân viên, tính hiệu quả và sự bền vững các dịch vụ kinh doanh đầutư vốn áp dụng các công nghệ mới, hiện đại hoá các hoạt động Ngân hàng. Năm2000, phấn đ ấu tăng trư ởng nguồn vốn từ 10- 15 % so với n ăm 1999.Tiếp tục củng cố xây dựng phát triển thị trường tín dụng, đối với nông nghiệp nôngthôn và hộ sản xuất. Thúc đẩy quá trình liên kết các thành phần kinh tế, liên kết thịtrường thành thị với nông thôn, thị trường trong nước với quốc tế để khai thác tiềmlực kinh tế tạo lập quỹ cho vay.Bám sát định hư ớng kinh doanh đã đề ra bao gồm các thị trường trọng đ iểm đồngthời đ a d ạng hóa có chọn lọc các khách hàng m ới, nắm chắc tình hình khách hàng,sự biến động về cơ cấu kinh tế, sự biến động về hoạt động tiền tệ tín dụng trên đ ịabàn Hà Nội cũng như trong nước và quốc tế nhằm đưa ra các giải pháp kịp thời vớitình hình.Xử lý linh hoạt cơ chế lãi suất tín dụng, lãi suất huy động vốn để thu hút kháchhàng và có lãi su ất cạnh tranh nhât.Nêu cao quan điểm phục vụ tốt khách hàng là tiền đề cho hoạt động kinh doanh cóhiệu quả, đặc biệt là đối với khách hàng trọng điểm, duy trì tốt việc thanh toán quốctế nâng cao hiệu quả công tác thanh toán, luôn giữ sự bình đẵng giữa Ngân hàngvới khách hàng để củng cố lòng tin của khách hàngThường xuyên kiểm tra giám sát mọi hoạt động nội bộ kịp thời chấn chỉnh ngaynhữngkhuyết điểm, không để tình trạng tiêu cực phát triểnTích cực trang bị và đổi mới phương tiện làm việc, cơ sở vật chất phục vụ công tácthanh toán. Quan tâm đến việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ của Ngânhàng, thực hiện đúng ch ế độ nghiệp vụ của ngh ành. Tích cực trẻ hóa đội ngũ nhânviên Ngân hàng.2. Định hư ớng hoạt động tín dụngMở rộng các hình thức huy động vốn, đ ảm bảo chủ động về nguồn vốn trong kinhdoanh , đồng thời đa dạng hoá các hoạt động tín dụng để mở rộng thị trường kinhdoanh, tăng trưởng vốn nhanh và hạn chế rủi ro.Nâng cao chất lượng công tác tín dụng, giảm thấp nợ quá hạn và nợ có ván đề vớiphương châm an toàn để phát triển, phát triển phải an toàn. Thực hiện kiểm tra,kiểm soát hoạt động tín dụng thường xuyên, đặc biết tập trung kiểm tra các dự ánmà Ngân hàng No & PTNT Hà Nội cho vay với số lư ợng vốn lớn, xử lý triệt để cáckho ản nợ có vấn đ ể các khoản đ ầu tư mới nhất thiết phải đảm bảo có hiệu qu ả.Gắn tín dụng thương mại với đầu tư phát triển, thúc đ ẩy quá trình liên kết các thànhphần kinh tế nhằm khép kín chu kỳ kinh doanh. Đầu tư tín dụng tạo đ iều kiện choquá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp và kinh tếnông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, công nghiệp, dịch vụ.Từng bước thử nghiệm chương trình tín dụng hỗ trợ nông thôn xây dựng cơ sở hạtầng, cho vay xây dựng thủy lợi nội đồng, giao thông nông thôn.Nâng dần tỷ trọng đầu tư cho phát triển và phục hồi các nghành nghề truyền thống,hỗ trợ các dịch vụ phục vụ trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp.Tăng cư ờng đầu tư cho các doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh có hiệu quả nhưngbên cạnh đó thì việc đ ầu tư cho khách hàng truyền thống “ nông thôn” cũng rấtquan trọng bởi đó là đối tượng phục vụ chính của Ngân h àng. Chú trọng đến cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ làm ăn có hiệu quả, tạo nhiều công ăn việc làm và nhiềusản phẩm cho xã hội.Trên cơ sở tổng kết các mô hình cho vay, ch ấn chỉnh các sai sót, mở rộng các hìnhthức cho vay trực tiếp qua các tổ chức chính trị, xã hộiCh ỉnh sửa và bổ xung một số văn bản đ ã b an hành về quy trình nghiệp vụ tín dụng,đảm bảo tạo lập một hành lang pháp lý thuận lợi đ ể các cấp Ngân h àng triển khainghiệp vụ cho vay không vấp phải các sai lầm không đáng có.II . Một số giải pháp nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng ởNHNN & PTNT Hà Nội San sẻ rủi ro1.San sẻ rủi ro nhằm phân tán rủi ro bất khả kháng, khó tránh khỏi như thiên tai, b•olụt, hỏa hoạn ... các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: