Những khu vực tụ cư và các ngôi miếu của cộng đồng người Hoa ở vùng đất Bình Dương (từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.67 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Những khu vực tụ cư và các ngôi miếu của cộng đồng người Hoa ở vùng đất Bình Dương (từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX) góp phần làm rõ hơn lịch sử và vai trò của cộng đồng người Hoa ở Bình Dương nói riêng và ở Nam Bộ nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những khu vực tụ cư và các ngôi miếu của cộng đồng người Hoa ở vùng đất Bình Dương (từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 79 (01/2022) No. 79 (01/2022) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ NHỮNG KHU VỰC TỤ CƯ VÀ CÁC NGÔI MIẾU CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở VÙNG ĐẤT BÌNH DƯƠNG (TỪ NỬA CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX) The settlement areas and the temples of the Hoa Community in Bình Dương region (from the second half of 18th century to the middle of 20th century)TS. Đào Vĩnh HợpTrường Đại học Sài GònTÓM TẮTSử liệu ghi nhận sự có mặt của người Hoa ở vùng đất Bình Dương từ nửa cuối thế kỷ XVIII. Sang thếkỷ XIX, người Hoa có mặt ở đây với số lượng ngày càng đông, họ đã có nhiều đóng góp cho sự pháttriển của vùng đất này, nhất là trong hoạt động thủ công nghiệp và thương nghiệp. Những dấu ấn về đờisống cộng đồng cùng dấu tích các cơ sở văn hoá, tín ngưỡng của người Hoa được tìm hiểu qua nhữngghi chép của tác giả đương thời và qua nghiên cứu những dấu tích văn hóa từ các ngôi miếu cộng đồnghiện tồn. Từ đó, bài viết góp phần làm rõ hơn lịch sử và vai trò của cộng đồng người Hoa ở Bình Dươngnói riêng và ở Nam Bộ nói chung.Từ khóa: cộng đồng, miếu, người Hoa, Bình Dương, tụ cưABSTRACTThe presence of the Hoa people in the land of Bình Dương was indicated in the historical records fromthe second half of the 18th century. In the 19th century, the increasing number of Hoa people made manycontributions to the development of this land, especially in handicraft-making and commercial field.The imprints on the life of the Hoa community in this land as well as the traces of their cultural andreligious facilities are found in contemporary authors’ records and from the existing communal temples.Basing on these backgrounds, the article aims to clarify the history and role of the Hoa community inBình Dương in particular and in the South of Vietnam in general.Keywords: community, temples, the Hoa people, Bình Dương, settlement Đặt vấn đề kiện của từng địa phương. Vùng đất Bình Khi đề cập đến người Hoa ở Nam Bộ Dương là một trường hợp trường hợp nhưtrong lịch sử, chúng ta thường nghĩ đến vậy. Nhìn chung, người Hoa ở Bình Dươngcộng đồng người Hoa ở các hải cảng, đô đã được tập trung nghiên cứu trong nhữngthị lớn như Sài Gòn, Cù Lao Phố, Hà Tiên, năm gần đây. Tuy nhiên, vẫn còn những... Thực tế, người Hoa đã có mặt ở hầu vấn đề còn chưa được giải đáp chắc chắn,khắp Nam Bộ và tham gia vào nhiều hoạt chẳng hạn như: thời điểm ghi nhận sự cóđộng kinh tế – xã hội phù hợp với điều mặt sớm nhất của người Hoa ở vùng đấtEmail: daovinhhop@gmail.com 32ĐÀO VĨNH HỢP TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒNBình Dương, các hướng di dân Hoa đến Phúc Dương về an trú tại địa điểm Dầuvùng đất Bình Dương; thành phần di dân, Mít, lấy nơi đây làm đại bản doanh để phủcác khu tụ cư, cơ sở tín ngưỡng, văn hóa, dụ, tập hợp tàn quân và dân chúng các tỉnhxã hội của người Hoa, ... Nam bộ chống lại quân Tây Sơn (Quốc sử 1. Lược sử người Hoa đến vùng đất quán triều Nguyễn, 2002, tr. 188-189).Bình Dương Đến năm 1846 (Thiệu Trị năm thứ 6), Chính sử đề cập về thời điểm người theo Đại Nam nhất thống chí thì ở huyệnHoa vào vùng đất Nông Nại (Đồng Nai) ở Bình An đã có 2 bang người Thanh: “Huyệnnửa cuối thế kỷ XVII. Năm 1679, nhóm Bình An: …năm Thiệu Trị thứ 6, lại chiacác tướng Trung Hoa là Trần Thượng tổng Bình Thể đặt tổng Bình Lâm, nay lãnhXuyên và Dương Ngạn Địch cập biển Đà 6 tổng, 58 xã thôn ấp, 2 bang người ThanhNẵng (Trịnh Hoài Đức, 2005, tr.110). Chúa và 2 huyện tinh nhiếp” (Quốc sử quán triềuNguyễn cho họ vào phương Nam khai Nguyễn, 2006, tr. 42–43). Đến năm 1867:khẩn. Riêng nhóm do Trần Thượng Xuyên người Hoa ở hạt Thủ Dầu Một là 119 người;lãnh đạo đã sớm phát hiện ra ưu thế của Cù khu vực Tân Uyên, thống kê chung với hạtLao Phố và tập trung đến đây: “Bọn tướng Biên Hoà là 153 người (Nguyễn Đình Đầu,các xứ Cao, Lôi, Liêm họ Trần thì đem ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những khu vực tụ cư và các ngôi miếu của cộng đồng người Hoa ở vùng đất Bình Dương (từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 79 (01/2022) No. 79 (01/2022) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ NHỮNG KHU VỰC TỤ CƯ VÀ CÁC NGÔI MIẾU CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở VÙNG ĐẤT BÌNH DƯƠNG (TỪ NỬA CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX) The settlement areas and the temples of the Hoa Community in Bình Dương region (from the second half of 18th century to the middle of 20th century)TS. Đào Vĩnh HợpTrường Đại học Sài GònTÓM TẮTSử liệu ghi nhận sự có mặt của người Hoa ở vùng đất Bình Dương từ nửa cuối thế kỷ XVIII. Sang thếkỷ XIX, người Hoa có mặt ở đây với số lượng ngày càng đông, họ đã có nhiều đóng góp cho sự pháttriển của vùng đất này, nhất là trong hoạt động thủ công nghiệp và thương nghiệp. Những dấu ấn về đờisống cộng đồng cùng dấu tích các cơ sở văn hoá, tín ngưỡng của người Hoa được tìm hiểu qua nhữngghi chép của tác giả đương thời và qua nghiên cứu những dấu tích văn hóa từ các ngôi miếu cộng đồnghiện tồn. Từ đó, bài viết góp phần làm rõ hơn lịch sử và vai trò của cộng đồng người Hoa ở Bình Dươngnói riêng và ở Nam Bộ nói chung.Từ khóa: cộng đồng, miếu, người Hoa, Bình Dương, tụ cưABSTRACTThe presence of the Hoa people in the land of Bình Dương was indicated in the historical records fromthe second half of the 18th century. In the 19th century, the increasing number of Hoa people made manycontributions to the development of this land, especially in handicraft-making and commercial field.The imprints on the life of the Hoa community in this land as well as the traces of their cultural andreligious facilities are found in contemporary authors’ records and from the existing communal temples.Basing on these backgrounds, the article aims to clarify the history and role of the Hoa community inBình Dương in particular and in the South of Vietnam in general.Keywords: community, temples, the Hoa people, Bình Dương, settlement Đặt vấn đề kiện của từng địa phương. Vùng đất Bình Khi đề cập đến người Hoa ở Nam Bộ Dương là một trường hợp trường hợp nhưtrong lịch sử, chúng ta thường nghĩ đến vậy. Nhìn chung, người Hoa ở Bình Dươngcộng đồng người Hoa ở các hải cảng, đô đã được tập trung nghiên cứu trong nhữngthị lớn như Sài Gòn, Cù Lao Phố, Hà Tiên, năm gần đây. Tuy nhiên, vẫn còn những... Thực tế, người Hoa đã có mặt ở hầu vấn đề còn chưa được giải đáp chắc chắn,khắp Nam Bộ và tham gia vào nhiều hoạt chẳng hạn như: thời điểm ghi nhận sự cóđộng kinh tế – xã hội phù hợp với điều mặt sớm nhất của người Hoa ở vùng đấtEmail: daovinhhop@gmail.com 32ĐÀO VĨNH HỢP TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒNBình Dương, các hướng di dân Hoa đến Phúc Dương về an trú tại địa điểm Dầuvùng đất Bình Dương; thành phần di dân, Mít, lấy nơi đây làm đại bản doanh để phủcác khu tụ cư, cơ sở tín ngưỡng, văn hóa, dụ, tập hợp tàn quân và dân chúng các tỉnhxã hội của người Hoa, ... Nam bộ chống lại quân Tây Sơn (Quốc sử 1. Lược sử người Hoa đến vùng đất quán triều Nguyễn, 2002, tr. 188-189).Bình Dương Đến năm 1846 (Thiệu Trị năm thứ 6), Chính sử đề cập về thời điểm người theo Đại Nam nhất thống chí thì ở huyệnHoa vào vùng đất Nông Nại (Đồng Nai) ở Bình An đã có 2 bang người Thanh: “Huyệnnửa cuối thế kỷ XVII. Năm 1679, nhóm Bình An: …năm Thiệu Trị thứ 6, lại chiacác tướng Trung Hoa là Trần Thượng tổng Bình Thể đặt tổng Bình Lâm, nay lãnhXuyên và Dương Ngạn Địch cập biển Đà 6 tổng, 58 xã thôn ấp, 2 bang người ThanhNẵng (Trịnh Hoài Đức, 2005, tr.110). Chúa và 2 huyện tinh nhiếp” (Quốc sử quán triềuNguyễn cho họ vào phương Nam khai Nguyễn, 2006, tr. 42–43). Đến năm 1867:khẩn. Riêng nhóm do Trần Thượng Xuyên người Hoa ở hạt Thủ Dầu Một là 119 người;lãnh đạo đã sớm phát hiện ra ưu thế của Cù khu vực Tân Uyên, thống kê chung với hạtLao Phố và tập trung đến đây: “Bọn tướng Biên Hoà là 153 người (Nguyễn Đình Đầu,các xứ Cao, Lôi, Liêm họ Trần thì đem ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôi miếu cộng đồng Cộng đồng người Hoa Cơ sở văn hoá Tín ngưỡng người Hoa Đại Nam thực lụcTài liệu liên quan:
-
Niềm tin tôn giáo và các dịch bệnh trong lịch sử
25 trang 37 0 0 -
Nguyễn Tư Giản: Danh thần triều Nguyễn nửa sau thế kỷ XIX
10 trang 33 0 0 -
Những bài thơ về các hang động tại Ngũ Hành sơn của vua Minh Mệnh
9 trang 33 0 0 -
Hoa kiều trong chính sách cứu nạn biển của nhà Nguyễn đầu thế kỷ XIX
9 trang 31 0 0 -
Vua Minh Mạng với việc đảo vũ (cầu mưa)
5 trang 30 0 0 -
158 trang 26 0 0
-
Vai trò của Thiên Hậu trong đời sống tâm linh của cộng đồng người Hoa tại tỉnh Đồng Nai
7 trang 26 0 0 -
Thủy quân thời Chúa Nguyễn qua góc nhìn của người nước ngoài đương thời
11 trang 23 0 0 -
7 trang 22 0 0
-
Chuyến triều cống sau cùng của triều đại Tây Sơn
34 trang 22 0 0